Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc CTTG (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Liên minh chính trị In-đô-nê-xia đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân triệu tập vào thời gian nào?
-
Câu 2:
Liên minh chính trị In-đô-nê-xia đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân vào tháng mấy?
-
Câu 3:
Cuối thập niên 30: cách mạng lại bùng lên chủ trương hợp tác với thực dân nào?
-
Câu 4:
Cuối thập niên 30 cách mạng lại bùng lên với nét mới là?
-
Câu 5:
Cuối thập niên 30 tình hình phong trào cách mạng diễn ra như thế nào?
-
Câu 6:
Kết quả của những phong trào đấu tranh đầu thập niên 30 là?
-
Câu 7:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX là?
-
Câu 8:
Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX diễn ra như thế nào?
-
Câu 9:
Giai đoạn 2 của phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX có chủ trương, đường lối đấu tranh là?
-
Câu 10:
Chủ trương, đường lối đấu tranh phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đô-nê-xia đứng đầu là Acmét Xucácnô là?
-
Câu 11:
Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đô-nê-xia đứng đầu là?
-
Câu 12:
Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản bắt đầu từ năm nào?
-
Câu 13:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra (1926 - 1927) đem lại kết quả gì?
-
Câu 14:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra kéo dài trong vòng bao lâu?
-
Câu 15:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra kết thúc vào năm nào?
-
Câu 16:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra bắt đầu vào thời gian nào?
-
Câu 17:
Vai trò Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920) là?
-
Câu 18:
Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh độc lập dân tộc ở Inđônêxia?
-
Câu 19:
Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ phong Trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia là?
-
Câu 20:
Phong Trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia đấu tranh theo khuynh hướng nào?
-
Câu 21:
Các phong trào trở nên sôi nổi là nhờ đâu?
-
Câu 22:
Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập vào thời gian nào?
-
Câu 23:
Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập vào tháng mấy?
-
Câu 24:
Kết quả khi tiếp cận được chủ nghĩa Mác Lênin là?
-
Câu 25:
Nhờ đâu công nhân có sự chuyển biến mạnh về nhận thức?
-
Câu 26:
Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 27:
Đảng Tư sản được thành lập đã ảnh hưởng gì với các nước Đông Nam Á?
-
Câu 28:
Biểu hiện nổi bật của phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á là?
-
Câu 29:
Giai cấp tư sản trong phong trào độc lập ở Đông Nam Á khác gì với những năm đầu thế kỉ XX?
-
Câu 30:
Có bao nhiêu khuynh hướng tồn tại trong phong trào giải phóng dân tộc?
-
Câu 31:
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào độc lập ở Đông Nam Á đã có bước tiến mới gì?
-
Câu 32:
Nguyên nhân chủ quan nào là điều kiện bùng nổ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
-
Câu 33:
Nguyên nhân khách quan nào khiến các nước Đông Nam Á nổi dậy các phong trào đấu tranh?
-
Câu 34:
Tình hình xã hội các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
-
Câu 35:
Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
-
Câu 36:
Kinh tế các nước Đông Nam Á thay đổi như thế nào khi thực dân áp dụng chính sách bóc lột?
-
Câu 37:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân phương Tây làm gì với các nước Đông Nam Á?
-
Câu 38:
Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á nước nào không phải thuộc địa của các nước thực dân phương Tây?
-
Câu 39:
Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
-
Câu 40:
Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương?
-
Câu 41:
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
-
Câu 42:
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
-
Câu 43:
Nhân tố nào quy định phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi?
-
Câu 44:
Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939?
-
Câu 45:
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?
-
Câu 46:
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
-
Câu 47:
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương từ năm 1930?
-
Câu 48:
Cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng chuyển từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu sang hình thức đấu tranh gì?
-
Câu 49:
Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nào ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX?
-
Câu 50:
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là