Trắc nghiệm Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
"Có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền" là giai cấp nào?
-
Câu 2:
Sự khác biệt của 3 đẳng cấp này dẫn đến?
-
Câu 3:
Vì sao giai cấp tư sản đứng đầu giai cấp thứ ba?
-
Câu 4:
Trong đẳng cấp thứ ba thì ai là người đứng đầu?
-
Câu 5:
Giai cấp nào chiếm số đông nhất trong xã hội?
-
Câu 6:
Trong các giai cấp dưới đây giai cấp nào không có quyền lực chính trị?
-
Câu 7:
Tư sản, nông dân, bình dân thành thị có điểm giống nhau ở chỗ?
-
Câu 8:
Trong những giai cấp dưới đây giai cấp nào tạo ra của cải?
-
Câu 9:
Đẳng cấp thứ ba bao gồm các thành phần nào?
-
Câu 10:
Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc có điểm giống nhau ở chỗ?
-
Câu 11:
Ngoài tăng lữ, giai cấp nào cũng có mọi quyền và không đóng thuế?
-
Câu 12:
" Có mọi quyền, không đóng thuế" là quyền lợi của giai cấp nào?
-
Câu 13:
Đẳng cấp nào dưới đây trong xã hội Pháp có mọi quyền không cần đóng thuế?
-
Câu 14:
Điểm khác nhau giữa 3 đẳng cấp này là?
-
Câu 15:
Xã hội Pháp có bao nhiêu đẳng cấp chính?
-
Câu 16:
Trước cách mạng Pháp ai là người nắm quyền?
-
Câu 17:
Trong những ngành dưới đây thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
-
Câu 18:
Ngoài ngành khai mỏ thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
-
Câu 19:
Ngoài ngành dệt thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
-
Câu 20:
Ngành nào dưới đây được xem là phát triển ở lĩnh vực công thương nghiệp của Pháp?
-
Câu 21:
Trước cách mạng Pháp là một nước?
-
Câu 22:
Công thương nghiệp phát triển đã tạo nên những thay đổi gì?
-
Câu 23:
Đời sống công nhân có những thay đổi gì?
-
Câu 24:
Công cụ, kĩ thuật của ngành công thương nghiệp có gì thay đổi?
-
Câu 25:
Công thương nghiệp cuối thế kỷ XVIII của Pháp có những thay đổi gì?
-
Câu 26:
Ngoài Giáo hội thì tầng lớp nào cũng ra sức bóc lột nông dân nặng nề?
-
Câu 27:
Ngoài lãnh chúa thì tầng lớp nào cũng bóc lột nông dân nặng nề?
-
Câu 28:
Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu đã dẫn đến kết quả gì?
-
Câu 29:
Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp công cụ kĩ thuật canh tác?
-
Câu 30:
Có bao nhiêu giai cấp chính trong xã hội Pháp trước cách mạng?
-
Câu 31:
Trong xã hội Pháp trước cách mạng có bao nhiêu đẳng cấp?
-
Câu 32:
Có bao nhiêu tầng lớp trong xã hội bóc lột sức lao động của người nông dân đến cùng cực?
-
Câu 33:
Nhìn hình ảnh SGK trang 158, hình ảnh người nông dân gánh trên vai là?
-
Câu 34:
Nhìn hình ảnh SGK trang 158, hình ảnh miêu tả người nông dân chống chiếc cuốc hàm ý nghĩa gì?
-
Câu 35:
Nông dân chịu sự bóc lột của tầng lớp nào trong xã hội Pháp?
-
Câu 36:
Hình ảnh một nông dân chống chiếc cuốc mang ý nghĩa gì?
-
Câu 37:
Nông nghiệp vẫn là động lực phát triển chính của nước nào đến cuối thế kỷ XVIII?
-
Câu 38:
Cho đến giai đoạn nào Pháp vẫn duy trì hình thức phát triển nông nghiệp?
-
Câu 39:
Cuối thế kỷ mấy Pháp vẫn là một nước nông nghiệp?
-
Câu 40:
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của cách mạng tư sản Pháp để lại cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là gì?
-
Câu 41:
Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1789) đều thể hiện sự tiến bộ ở điểm nào?
-
Câu 42:
Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì?
-
Câu 43:
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhiệm vụ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với các cuộc cách mạng tư sản trước đó là gì?
-
Câu 44:
Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại?
-
Câu 45:
Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
-
Câu 46:
Động lực cơ bản thúc đẩy cách mạng tư sản Pháp phát triển đi lên là
-
Câu 47:
Đâu không phải lý do khẳng định nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh là thời kì đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp?
-
Câu 48:
Bộ phận nào sau đây không thuộc tầng lớp đại tư sản ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?
-
Câu 49:
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
-
Câu 50:
Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII phát triển theo trình tự như thế nào?