Trắc nghiệm Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận là phương án nào sau đây?
-
Câu 2:
Hành vi nào ở dưới đây là mặt trái của cạnh tranh?
-
Câu 3:
Hoạt động nào dưới đây được coi là cạnh tranh lành mạnh?
-
Câu 4:
Nội dung nào trong các đáp án sau đây là mặt hạn chế của cạnh tranh?
-
Câu 5:
Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được điều tiết thông qua phương án nào sau đây?
-
Câu 6:
Nguyên nhân của cạnh tranh là đáp án nào sau đây?
-
Câu 7:
Đối tượng của cạnh tranh là cái gì?
-
Câu 8:
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các điều gì?
-
Câu 9:
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận được gọi là gì?
-
Câu 10:
Các sản phẩm nông nghiệp nước ta rất đa dạng, phong phù nhưng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác có chất lượng tốt. Theo em, để vượt qua khó khăn, tăng sức cạnh tranh, người nông dân nên làm điều gì để tăng tính cạnh tranh?
-
Câu 11:
Nếu em là người sản xuất, em sẽ làm như thế nào để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình?
-
Câu 12:
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là gì, chọn đáp án đúng?
-
Câu 13:
Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là điều gì?
-
Câu 14:
Nội dung nào trong các đáp án sau đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
-
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh, chọn đáp án đúng?
-
Câu 16:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành được điều gì?
-
Câu 17:
Cạnh tranh ra đời khi nào?
-
Câu 18:
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào ở các đáp án sau đây?
-
Câu 19:
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của mặt nào dưới đây?
-
Câu 20:
Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực thuộc loại cạnh tranh nào trong các phương án dưới đây?
-
Câu 21:
Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh, chọn trong các đáp án sau?
-
Câu 22:
Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” thể hiện quy luật kinh tế nào dưới đây?
-
Câu 23:
Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là điều gì trong các đáp án sau?
-
Câu 24:
Điền vào chỗ trống sau đây: Cạnh tranh là... sự đấu tranh về kinh tế giữa các... nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất hàng hóa tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
-
Câu 25:
Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 26:
Việc giành lợi nhuận về mình nhiêu hơn người khác là nội dung của điều gì sau đây?
-
Câu 27:
Tính chất của cạnh tranh là điều gì?
-
Câu 28:
Để giành giật khách hàng và lợi nhuận, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp bất lương là thể hiện nội dung nào trong các nội dung sau?
-
Câu 29:
Công ty K kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân là biểu hiện của nội dung nào ở sau đây của cạnh tranh?
-
Câu 30:
Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, tay nghề lại kém nên sản phẩm làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũng như đào tạo lại nghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ít bị lỗi. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của điều gì?
-
Câu 31:
Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đầu tư mua hệ thống máy móc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờ vậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều hơn trên thị trường. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của phương án nào?
-
Câu 32:
Gia đình G bán bún phở, gần đây do có nhiều quán bún phở gần đó nên gia đình G đã đầu tư vào chất lượng và thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượng khách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế mà khá lên. Vậy, gia đình G đã vận dụng nội dung của đáp án nào sau đây?
-
Câu 33:
Việc làm nào dưới các đáp án là mặt tích cực của cạnh tranh?
-
Câu 34:
Việc làm nào dưới các đáp án là mặt tích cực của cạnh tranh?
-
Câu 35:
Nội dung nào trong các phương án sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
-
Câu 36:
Yếu tố nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh đã được thể hiện?
-
Câu 37:
Phương án nào trong các đáp án là việc làm được pháp luật cho phép trong cạnh tranh?
-
Câu 38:
Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?
-
Câu 39:
Nội dung nào ở đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
-
Câu 40:
Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là mặt nào của cạnh tranh?
-
Câu 41:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào trong các đáp án sau?
-
Câu 42:
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào sau đây?
-
Câu 43:
Hành vi giành giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn chế của đáp án nào sau đây?
-
Câu 44:
Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cần làm điều gì?
-
Câu 45:
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
-
Câu 46:
Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là gì ở trong các đáp án sau?
-
Câu 47:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy điều gì sau đây?
-
Câu 48:
Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những điều gì dưới đây?
-
Câu 49:
Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào, chọn đáp án?
-
Câu 50:
Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem chính xác là: