Trắc nghiệm Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Đối với toàn nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng, bảo vệ môi trường là một vấn đề như thế nào?
-
Câu 2:
Nhà nước thực hiện giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân bằng cách làm nào dưới đây?
-
Câu 3:
Phương án nào không phải là phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
-
Câu 4:
Một trong những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là thực hiện điều gì?
-
Câu 5:
Trên đường đi du lịch Sơn La trở về, đến đỉnh đèo Đá Trắng xe dừng nghỉ thấy nhiều người dân bày bán những con thú rừng mà họ săn bắn được. Bố Hùng định mua một con về làm bữa cơm thịnh soạn cho cả gia đình ăn thử, nhưng Hùng ngăn lại: Bố đừng mua, việc mua thú rừng là tiếp tay cho bọn săn bắn thú rừng trái phép, là vi phạm pháp luật đấy bố ạ. Theo em hành động của Hùng thể hiện em là người:
-
Câu 6:
Nhà máy Thủy điện Sơn La có công suất lắp máy 2.400 MW, với 6 tổ máy. Là nhà máy đầu tiên ở Việt Nam sử dụng thiết bị tự động hóa nên tại mỗi phòng chức năng chỉ cần một đến hai kỹ sư giám sát. Hệ thống truyền đóng cắt truyền dẫn kín, cho phép truyền dẫn dòng điện 500kV vận hành trong không gian nhỏ. Thông tin trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
-
Câu 7:
Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao nuôi để thu hoạch thủy sản). Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
-
Câu 8:
Trung tâm cứu hộ thú Linh Trưởng Cúc Phương được xây dựng từ đầu năm 1994. Có nhiệm vụ cứu hộ từng cá thể các loài thú Linh Trưởng quý hiếm (Voọc mông trắng, Voọc Hà Tình, Voọc đen tuyền, Voọc Lào, Voọc Cát Bà, Voọc Chà vá chân xám…). Sự ra đời của trung tâm đã thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
-
Câu 9:
Vào chiều thứ 6 hàng tuần, thầy và trò trường X lại cùng nhau quét dọn, vệ sinh trường lớp, cải tạo chăm bón vườn hoa cây cảnh. Trường X đã thực hiện tốt hoạt động nào sau đây?
-
Câu 10:
Giả sử có một đàn voi rừng trong quá trình di chuyển chỗ ở đã tàn phá nhiều vườn tược, hoa mầu. Hơn nữa chúng đã giẫm chết và làm bị thương nhiều người. Theo em cần phải xử lý như thế nào trong các cách sau đây?
-
Câu 11:
Trên đường đi học về thấy một người đổ chất bẩn xuống hồ nước gần nhà em sẽ ứng xử như thế nào trong các trường hợp sau đây?
-
Câu 12:
Pháp luật về bảo vệ môi trường không cấm hành vi nào sau đây?
-
Câu 13:
Cha bạn N bị bệnh, ông B khuyên cha N dùng sừng tê giác mài ra pha với nước uống sẽ khỏi. N đang rất băn khoăn không biết phải giúp bố bằng cách nào. Nếu là N, em sẽ lựa chọn phương án xử sự nào sau đây để khuyên cha mình?
-
Câu 14:
Do bất cẩn nên trong lúc giúp gia đình đốt nương làm rẫy, bạn An 18 tuổi đã để lửa cháy lan thiêu rụi 2 ha rừng dù đã cố gắng dập lửa. Theo em, ai phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp này?
-
Câu 15:
Một đoàn học sinh đi tham quan, cắm trại tại rừng khu sinh thái nghỉ dưỡng. Sau khi cắm trại xong, các bạn tự giác thu dọn các rác thải, phế liệu của đoàn. Việc làm của các bạn học sinh trên thể hiện ý thức:
-
Câu 16:
Nhà máy X không áp dụng công nghệ xử lí rác thải mà chôn lấp rác thải gần khu dân cư. Hành động này đã vi phạm chính sách:
-
Câu 17:
Để giải quyết vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển giải pháp có tính thiết thực hơn cả là:
-
Câu 18:
Giải pháp nào dưới đây có ý nghĩa hàng đầu trong việc giải quyết các vấn đề về môi trường?
-
Câu 19:
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho danh mục các loại tài nguyên thiên nhiên có xu hướng:
-
Câu 20:
Tài nguyên không thể hao kiệt là loại tài nguyên:
-
Câu 21:
Rừng khai thác xong thì mọc trở lại nên được xem là gì?
-
Câu 22:
Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn là Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm:
-
Câu 23:
Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn là Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 nhằm:
-
Câu 24:
Để từng bước giải quyết vấn đề này, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đã đưa ra Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (05/6) năm 2019 là “Ô nhiễm không khí” nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để:
-
Câu 25:
Tại Việt Nam, Lễ kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới (05/6) năm nay đã được tổ chức tại tỉnh:
-
Câu 26:
Để kêu gọi mọi người cân nhắc cách thay đổi cuộc sống hàng ngày để giảm lượng ô nhiễm không khí thải ra môi trường, ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm không khí gây nên sự nóng lên toàn cầu và ảnh hưởng tới sức khỏe của chính chúng ta. Lễ kỷ niệm Ngày Môi trường thế giới năm 2019 đã được tổ chức vào ngày 05/6 tại:
-
Câu 27:
Để kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất lượng môi trường ở tất cả các thành phố và khu vực trên toàn thế giới. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đã đưa ra Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (05/6) năm 2019 là:
-
Câu 28:
Chia tài nguyên thành 3 loại: Tài nguyên có thể phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi, tài nguyên không thể hao kiệt là dựa vào đặc điểm nào sau đây?
-
Câu 29:
Bảo vệ môi trường được hiểu là như thế nào trong những đáp án sau?
-
Câu 30:
Môi trường tự nhiên có vai trò như thế nào trong những đáp án sau đây?
-
Câu 31:
Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải áp dụng biện pháp nào sau đây?
-
Câu 32:
Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là biện pháp nào dưới đây?
-
Câu 33:
Trong các biện pháp dưới đây, đâu là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ?
-
Câu 34:
Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách nào sau đây?
-
Câu 35:
Nguyên nhân chính nào sau đây làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng?
-
Câu 36:
Khi đi chơi công viên, em thấy một nhóm bạn xả rác bừa bãi. Em sẽ làm gì?
-
Câu 37:
Khi phát hiện nhà máy sản xuất phân đạm xả nước thải chưa được xử lí xuống dòng sông bên cạnh nhà máy, em sẽ làm như thế nào?
-
Câu 38:
Thấy bạn A rửa tay xà phòng rất mạnh, nước chảy tràn đầy chậu và ra ngoài, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
-
Câu 39:
Vào dịp hè, gia đình H tổ chức đi biển. Sauk hi ăn uống xong, H nhanh nhẹn nhặt rác thải của gia đình cho vào túi ni-lông rồi sau đó ném xuống biển. Em nhận xét như thế nào về việc làm đó?
-
Câu 40:
Giả sử em nhìn thấy một ô tô đang vận chyển động vật quý hiếm đi tieu thụ, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
-
Câu 41:
Nếu bắt gặp một bạn đổ rác không đúng nơi quy định trong nhà trường, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?
-
Câu 42:
Nếu phát hiện một cơ sở sản xuất ở địa phương có hành vi xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lí ra môi trường, em sẽ làm như thế nào?
-
Câu 43:
Giả sử em là giám đốc công ty hóa chất X, mà chất thải do công ty em sản xuất ra rất độc hại, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu đầu tư hệ thống xử lí chất thải thì sẽ làm giảm lợi nhuận, em chọn cách xử lí nào sau đây?
-
Câu 44:
Hiện nay, một số hộ dân sống ở miền núi rẻo cao đã và đang nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép trong những chiếc lồng, cũi sắt để làm cảnh. Nếu em gặp cảnh tượng trên , em sẽ làm gì?
-
Câu 45:
Địa phương A huy động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày. Việc làm này nhằm:
-
Câu 46:
Chính sách giao đất, giao rừng của Nhà nước cho nhân dân để thực hiện mục đích nào dưới đây?
-
Câu 47:
Để bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào sau đây?
-
Câu 48:
Việc làm nào sau đây thể hiện công dân biết bảo vệ tài nguyên và môi trường?
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây không phải trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
-
Câu 50:
Nội dung nào sau đây không phải trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?