Trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Khi phân tích về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ai là người đầu đặt vấn đề phải học tập các kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu?
-
Câu 2:
Ai đã nhận xét: “Ý nghĩa của chủ nghĩa không tưởng phê phán và của chủ nghĩa cộng sản không tưởng phê phán là tỉ lệ nghịch với thời gian”?
-
Câu 3:
Dùng tiêu chí nào để phân loại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa?
-
Câu 4:
Tôn giáo hình thành là do:
-
Câu 5:
Trí thức được quan niệm là:
-
Câu 6:
Giai cấp nào không có hệ tư tưởng riêng?
-
Câu 7:
Hình thức đầu tiên của chuyên chính vô sản là?
-
Câu 8:
Động lực cơ bản, chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
-
Câu 9:
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới khác nhau ở điểm nào?
-
Câu 10:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?
-
Câu 11:
Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
-
Câu 12:
Mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là?
-
Câu 13:
Mục tiêu của giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
-
Câu 14:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
-
Câu 15:
Điều kiện để thực hiện sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
-
Câu 16:
Cách mạng dân chủ tư sản do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
-
Câu 17:
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo?
-
Câu 18:
Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
-
Câu 19:
Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
-
Câu 20:
Công xã Pari ra đời vào ngày tháng năm nào?
-
Câu 21:
Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
-
Câu 22:
Tiến trình của cách mạng xã hội chủ nghĩa có mấy giai đoạn?
-
Câu 23:
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
-
Câu 24:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng... để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản?
-
Câu 25:
Câu nói: “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng chủ nghĩa xã hội" là của ai?
-
Câu 26:
Phát hiện ra sự phân chia xã hội thành giai cấp và đấu tranh giai cấp là công lao của:
-
Câu 27:
Tác phẩm nào được Lênin coi là cuốn bách khoa toàn thư thực sự của chủ nghĩa cộng sản?
-
Câu 28:
Câu nói “Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho cách mạng vô sản” là của:
-
Câu 29:
Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội hay là chết” ?
-
Câu 30:
Đặc trưng nào trong số các đặc trưng sau được coi là đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân nói chung?
-
Câu 31:
Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? (chọn 1 phương án đúng)
-
Câu 32:
Khái niệm nào trong sau đây được dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trong một lãnh thổ nhất định, có chung mối liên hệ về kinh tế, ngôn ngữ và một nền văn hoá?
-
Câu 33:
Cơ cấu xã hội nào có vai trò quan trọng nhất?
-
Câu 34:
Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế – xã hội là:
-
Câu 35:
Điều kiện để một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới có thể chuyển biến thành cách mạng vô sản:
-
Câu 36:
Tìm ra định nghĩa đúng nhất về giai cấp công nhân:
-
Câu 37:
Định nghĩa về giai cấp được Lênin trình bày lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
-
Câu 38:
Khái niệm chuyên chính vô sản được Các Mác dùng lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
-
Câu 39:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên được thành lập ở đâu?
-
Câu 40:
Từ khi ra đời (1848) đến nay, Chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển qua mấy giai đoạn chủ yếu?
-
Câu 41:
Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ khoa học thành thực tiễn sinh động?
-
Câu 42:
V. I. Lênin mất ngày tháng năm nào?
-
Câu 43:
V. I. Lênin sinh ngày tháng năm nào?
-
Câu 44:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư đã được C. Mác phát triển và trình bày một cách có hệ thống trong tác phẩm nào?
-
Câu 45:
C. Mác và Ph. Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng luận chứng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
-
Câu 46:
Câu “Sự phát triển tự do của mọi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người là cuả ai’’
-
Câu 47:
Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học?
-
Câu 48:
Phát hiện nào sau đây của C. Mác và Ph. Ăngghen?
-
Câu 49:
Lần đầu tiên Ph. Ăngghen nói chủ nghĩa Mác cấu thành bởi ba bộ phận trong tác phẩm nào?
-
Câu 50:
Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?