Trắc nghiệm Công dân với các quyền tự do cơ bản GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Đánh người được cho là hành vi xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
-
Câu 2:
Nếu Viện Kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn lệnh bắt người thì người bị bắt cụ thể phải được
-
Câu 3:
Khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người khẩn cấp, Viện Kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn cụ thể trong thời gian tối đa bao lâu?
-
Câu 4:
Trường hợp thực tế nào sau đây ai cũng có quyền bắt?
-
Câu 5:
Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được cho là quyền bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng
-
Câu 6:
Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, được cho là hành vi trái
-
Câu 7:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân cụ thể được quy định tại điều số bao nhiêu trong Hiến pháp 2013?
-
Câu 8:
Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
-
Câu 9:
Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào sau đây?
-
Câu 10:
Công dân phải đấu tranh, tố cáo những việc làm vi phạm quyền tự do của công dân. Nội dung này thuộc
-
Câu 11:
Việc xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật, bao gồm Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Hình sự... là:
-
Câu 12:
Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?
-
Câu 13:
Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?
-
Câu 14:
Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?
-
Câu 15:
Vi phạm hành chính là hành vi do:
-
Câu 16:
Doanh nghiệp tư nhân là:
-
Câu 17:
Khi tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và các con, thì khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Câu 18:
Việc đăng kí kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân- gia đình được xác lập khi:
-
Câu 19:
Bà T nợ ông A 50 triệu đồng nhưng không trả. Ông A đã cho người đến bắt con của bà T làm con tin, để buộc bà phải trả khoản nợ đó. Hành vi của ông A đã xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về
-
Câu 20:
Ông T là một vị chủ tịch xã rất liêm khiết, suốt đời không tham ô tiền của của nhân dân. Do không kí sổ để cho anh P – một người không phải là nghèo được công nhận là hộ nghèo. Bất bình vì điều đó, anh C trong một cuộc họp giao ban đã đứng đậy phát biểu, dùng những lời lẽ miệt thị, xúc phạm danh dự ông T, hơn nữa anh C còn tự do phát biểu rằng ông T là người tham ô, tham nhũng, nhận tiền hối lộ của anh P. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền tự do ngôn luận?
-
Câu 21:
Chứng kiến cảnh anh M đang thực hiện hành vi bẻ khóa và ăn trộm xe máy nhà ông T, nên anh V đã khống chế anh M và giải lên trình báo công an. Nhưng vì muốn giải cứu cho bạn mình, nên chị A đã đến cởi trói cho anh M và bắt giữ anh V lại, rồi vu khống cho anh V đã ăn trộm xe máy. Trong trường hợp này, ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể?
-
Câu 22:
Vì nghi ngờ con gái mình trốn trong nhà người yêu. Bố của cô gái đã tự đạp cửa xông vào khám nhà dù không được sự đồng ý của chủ nhà. Hành vi của bố cô gái đã xâm phạm vào quyền gì dưới đây?
-
Câu 23:
Nhân lúc trong siêu thị đông người, anh P đã móc túi lấy trộm điện thoại của chị Q, nhưng bị anh S là bảo vệ bắt quả tang. Sau đó, S đã xem tin nhắn của Q và đọc được tin nhắn Q có giao dịch ngân hàng vào sáng nay. Vì vậy, S đã đe dọa Q phải chia phần trăm cho mình. Trong tình huống này, ai dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
-
Câu 24:
Cho các hành động: (1) Tung tin, bịa đặt nói xấu về sản phẩm của công ty khác; (2) Anh H phát biểu ý kiến về thực hiện kế hoạch hóa gia đình trong cuộc hợp tổ dân phố; (3) Ông N bắt cháu H nhốt ở trong phòng 2 giờ. Hãy chọn đáp án đúng:
-
Câu 25:
Nói xấu nhau trên facebook là hành vi vi phạm quyền gì?
-
Câu 26:
Do nghi ngờ nhà bà B sản xuất hàng giả nên công an phường và dân quân tự ý phá cửa nhà bà B và vào khám nhà bà. Hành vi của công an phường và dân quân đã vi phạm quyền nào sau đây?
-
Câu 27:
Pháp luật đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích. Nội dung này được pháp luật quy định trong quyền nào dưới đây?
-
Câu 28:
Do nghi ngờ gia đình ông A sản xuất thực phẩm bẩn. Tổ trưởng tổ dân phố nơi gia đình ông sinh sống cùng một số người trong xã yêu cầu khám nhà ông. Trong trường hợp này ông A nên làm gì để bảo vệ mình theo quy định của pháp luật?
-
Câu 29:
Nghi ngờ cháu B lấy trộm điện thoại di động của mình, ông C đã nhốt cháu trong nhà mình suốt 2 giờ để buộc cháu B phải khai nhận. Hành vi của ông C đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
-
Câu 30:
Trên đường đi học, A đã vào nhà ông B ăn trộm hoa quả. Ông B bắt và trói A lại. Sau khi giam giữ A khoảng 6 tiếng, ông B đã thả cho A về. Việc làm của ông B đã vi phạm quyền
-
Câu 31:
Công ty H đang họp giao ban và triển khai một số nội dung tuần mới. Anh T là đại diện đối tác bất ngờ đến và dùng những lời lẽ xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhân viên công ty H. Giám đốc công ty H yêu cầu anh T dừng lại và không được can thiệp. Nhận định nào sau đây là sai?
-
Câu 32:
A và B yêu nhau. Sau một thời gian, B phát hiện A có tính cờ bạc và lăng nhăng nên B yêu cầu chia tay. A hẹn B đến nhà mình gặp nhau lần cuối để giải thích. A đã giam giữ và ép B không được chia tay thì mới được thả ra. Việc làm của A đã vi phạm quyền
-
Câu 33:
Anh T dùng gậy đánh người gây thương tích. Anh T đã vi phạm quyền
-
Câu 34:
Giam giữ người quá thời hạn quy định của pháp luật là vi phạm quyền
-
Câu 35:
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín là
-
Câu 36:
Công ty A chậm thanh toán tiền thuê văn phòng cho ông Y. Ông Y đã khóa trái cửa nhốt 3 nhân viên công ty A trong văn phòng suốt 3 giờ. Ông Y đã xâm phạm quyền nào dưới đây?
-
Câu 37:
A vào nhà ông B ăn trộm xe máy. Ông B bắt được A. Nếu là ông B, em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
-
Câu 38:
Do mâu thuẫn vợ chồng nên anh A uống rượu say và mua thuốc diệt cỏ bắt 2 con của mình phải uống. Hàng xóm thấy anh A chuẩn bị gây án nên đã báo công an xã. Công an xã đã bắt anh A về trụ sở để lấy lời khai. Trong trường hợp này, công an xã bắt anh A là
-
Câu 39:
Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?
-
Câu 40:
Ý nào dưới đây không phải là nội dung quyền tự do ngôn luận?
-
Câu 41:
Khi thấy tên cướp chạy vào nhà anh B. Các đồng chí công an hình sự đã đuổi theo và vào nhà anh B đề nghị giúp đỡ để bắt tên cướp. Trong trường hợp này anh B nên làm gì cho phù hợp với quy định của pháp luật?
-
Câu 42:
Hành động mở trộm thư của người khác đọc là hành vi vi phạm quyền gì?
-
Câu 43:
Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo:
-
Câu 44:
Do bị chuột cắn lúa nên ông A đã mắc điện để bẫy chuột và cảnh báo những người xung quanh về việc này. Anh B đi soi ếch vào ban đêm vô tình mắc phải dây điện của ông A dẫn đến thiệt mạng. Trong trường hợp như vậy ông A phải chịu trách nhiệm nào sau đây?
-
Câu 45:
Làm chết người là hành vi xâm phạm quyền nào của công dân?
-
Câu 46:
Cơ quan điều tra tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng, không có căn cứ pháp lí là xâm phạm đến quyền
-
Câu 47:
Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên A đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu em là A sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?
-
Câu 48:
Bôi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền nào sau đây?
-
Câu 49:
Học sinh A xúc phạm học sinh B trước mặt nhiều bạn bè. Hành vi của A vi phạm quyền
-
Câu 50:
Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách