Trắc nghiệm Crom và hợp chất của Crom Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Khi muốn điều chế được 156 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm thì khối lượng nhôm cần dùng là bao nhiêu?
-
Câu 2:
Nhúng Cu vào 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi muối sắt bị khử hết thì khối lượng thanh Cu sẽ xảy ra điều gì?
-
Câu 3:
Cho Cu và Fe3O4 từ ở dạng bột theo tỉ lệ mol 2: 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm những gì?
-
Câu 4:
Cho 9,6 gam Cu vào tác dụng với HNO3 đặc thu được bao nhiêu lít khí NO2 ở đktc.
-
Câu 5:
Dùng 29,4 gam K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,12 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng thu được bao nhiêu gam muối?
-
Câu 6:
Dùng 1,92 gam bột Cu cho vào tác dụng với 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,4M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là?
-
Câu 7:
Đốt cháy 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là?
-
Câu 8:
Khi ta cho 0,1 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là?
-
Câu 9:
Hãy tính lượng kết tủa lưu huỳnh hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư?
-
Câu 10:
Khi ta hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong HCl loãng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu?
-
Câu 11:
Tính lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 13,44 lít khí Cl2 (đktc)?
-
Câu 12:
Dùng 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al cho vào NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là?
-
Câu 13:
Dùng 3,84 gam Cu phản ứng hết với 80 ml HNO3 1,0M thoát ra a lít NO. Nếu cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1,0M và H2SO4 0,5 M thoát b lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa a và b là?
-
Câu 14:
Đun 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn. cho toàn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là?
-
Câu 15:
Cho 40g \(M\) dư có hóa trị 2 vào 100 ml Cu(NO3)2 0,25M, phản ứng hoàn toàn thu được 36,425g chất rắn không tan. Kim loại M là gì?
-
Câu 16:
Đốt m gam CuS trong khí oxi dư được chất rắn X với khối lượng bằng (m – 4,8) gam. Nung X với khí NH3 dư tới khi khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) khí không màu nặng hơn oxi . Giá trị của m và V là?
-
Câu 17:
Cho X gồm Cu và Fe2O3 vào trong 400 ml HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra cân thấy khối lượng tăng 4 gam và thu được 1,12 lít khí (đktc). Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh Mg. Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là?
-
Câu 18:
Crom (III) oxit tác dụng sau H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4?
-
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi ta nói về crom và hợp chất?
-
Câu 20:
Cấu hình e của Cr là cấu hình nào?
-
Câu 21:
Cho sơ đồ phản ứng sau: X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeOtaiaabggacaqGpbGaaeis % aiaabccacaqGOaGaaeiBaiaab+gacaqGHbGaaey9aiaab6gacaqGNb % GaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aiaabMcaaeqakiaawkziaaaa!4BD4! \xrightarrow{{{\text{ + NaOH (loãng, dư)}}}}\)Y \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeisamaaBaaameaacaaIYaaa % beaaliaabofacaqGpbWaaSbaaWqaaiaaisdaaeqaaSGaaeiiaiaabI % cacaqGSbGaae4BaiaabggacaqG1dGaaeOBaiaabEgacaqGPaaabeGc % caGLsgcaaaa!492D! \xrightarrow{{{\text{ + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ (loãng)}}}}\)Z \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8Vfeu0dXdh9vqqj-hEeeu0x % Xdbba9frFj0-OqFfea0dXdd9vqai-hGuQ8kuc9pgc9q8qqaq-dir-f % 0-yqaiVgFr0xfr-xfr-xb9adbaGaaiaadaWaamaaceGaaqaacaqbaa % GcbaWaa4ajaSqaaiaabUcacaqGGaGaaeOtaiaabggacaqGjbGaaeii % aiaabUcacaqGGaGaaeisamaaBaaameaacaaIYaaabeaaliaabofaca % qGpbWaaSbaaWqaaiaaisdaaeqaaSGaaeiiaiaabIcacaqGSbGaae4B % aiaabggacaqG1dGaaeOBaiaabEgacaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!4DA2! \xrightarrow{{{\text{ + NaI + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ (loãng)}}}}\) T.
Biết rằng X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Hai chất X và Z lần lượt là:
-
Câu 22:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(NH4)2Cr2O7 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaemiDaq3aaWbaaWqabeaacqaIWaam % aaaaleqakiaawkziaaaa!3F28! \xrightarrow{{{t^0}}}\)X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaemizaqMaemyDauNaemOBa4Maem4z % aCMaeeiiaaIaeeizaqMaeeO3a4Taee4yamMaeeiAaGMaeeiiaaIaee % isaGKaee4qamKaeeiBaWMaeiilaWIaemiDaq3aaWbaaWqabeaacqaI % Waamaaaaleqakiaawkziaaaa!50CF! \xrightarrow{{dung{\text{ dịch HCl}},{t^0}}}\) Y \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaey4kaSIaeeiiaaIaem4qamKaemiB % aW2aaSbaaWqaaiabikdaYaqabaWccqqGGaaicqqGRaWkcqqGGaaicq % WGKbazcqWG1bqDcqWGUbGBcqWGNbWzcqqGGaaicqqGKbazcqqGEdG3 % cqqGJbWycqqGObaAcqqGGaaicqqGlbWscqqGpbWtcqqGibascqqGGa % aicqqGKbazcqqGTcqRaeqakiaawkziaaaa!58D2! \xrightarrow{{ + {\text{ }}C{l_2}{\text{ + }}dung{\text{ dịch KOH dư}}}}\) Z\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfKttLearuGlw5gvP1wzaeXatLxBI9gBam % XvP5wqSXMqHnxAJn0BKvguHDwzZbqegm0B1jxALjhiov2DaeHbuLwB % Lnhiov2DGi1BTfMBaebbnrfifHhDYfgasaacH8srps0lbbf9q8WrFf % euY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfea0-yr0RYxir-Jbba9 % q8aq0-yq-He9q8qqQ8frFve9Fve9Ff0dmeaabaqaaiaacaGaaeqaba % WaaqaafaaakeaadaGdKaWcbaGaeeiiaaIaee4kaSIaeeiiaaIaemiz % aqMaemyDauNaemOBa4Maem4zaCMaeeiiaaIaeeizaqMaeeO3a4Taee % 4yamMaeeiAaGMaeeiiaaIaeeisaG0aaSbaaWqaaiabbkdaYaqabaWc % cqqGtbWucqqGpbWtdaWgaaadbaGaeeinaqdabeaaliabbccaGiabbY % gaSjabb+gaVjabbEla3kabb6gaUjabbEgaNbqabOGaayPKHaaaaa!5A2A! \xrightarrow{{{\text{ + }}dung{\text{ dịch }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ loãng}}}}\) T
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
-
Câu 23:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
-
Câu 24:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
CrO3 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH dư}}}}\) X\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabAeacaqGLbGaae4uaiaab+ea % daWgaaadbaGaaGinaaqabaWccaqGGaGaae4kaiaabccacaqGibWaaS % baaWqaaiaaikdaaeqaaSGaae4uaiaab+eadaWgaaadbaGaaGinaaqa % baWccaqGGaGaaeiBaiaab+gacaqGHbGaaey9aiaab6gacaqGNbGaae % ilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaaaa!5127! \xrightarrow{{{\text{ + FeS}}{{\text{O}}_4}{\text{ + }}{{\text{H}}_2}{\text{S}}{{\text{O}}_4}{\text{ loãng, dư }}}}\) Y \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH, dư}}}}\) Z.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
-
Câu 25:
Chất rắn X là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh tự bốc cháy khi tiếp xúc với S, P, C, NH3. Cho X vào dung dịch NaOH loãng, dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào Y, thu được dung dịch Z. Nhận định nào sau đây là sai?
-
Câu 26:
Cho sơ đồ phản ứng: Cr \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaaboeacaqGSbWaaSbaaWqaaiaa % ikdaaeqaaSGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aiaabccacaqGOaGaae % iDamaaCaaameqabaGaaeimaaaaliaabMcaaeqakiaawkziaaaa!4652! \xrightarrow{{{\text{ + C}}{{\text{l}}_2}{\text{, dư (}}{{\text{t}}^{\text{0}}}{\text{)}}}}\) X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaaoqcaleaacaqGRaGaaeiiaiaabsgacaqG1bGaaeOBaiaabEga % caqGGaGaaeizaiaabkpacaqGJbGaaeiAaiaabccacaqGobGaaeyyai % aab+eacaqGibGaaeilaiaabccacaqGKbGaaeO9aaqabOGaayPKHaaa % aa!4C4B! \xrightarrow{{{\text{ + dung dịch NaOH, dư}}}}\) Y. Chất Y là
-
Câu 27:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cr(OH)3 →X →Y → Z → T . Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là
-
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,¼
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
-
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 30:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
.
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X và T lần lượt là.
-
Câu 31:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
-
Câu 32:
Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
-
Câu 33:
Cho dãy biến đổi sau
X, Y, Z, T là
-
Câu 34:
Oxit Cr(III) không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
-
Câu 35:
Oxit nào sau đây có màu đỏ thẫm?
-
Câu 36:
Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng là
-
Câu 37:
Crom(III) oxit không có ứng dụng hay tính chất nào sau đây?
-
Câu 38:
Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X là Y lần lượt là
-
Câu 39:
Kim loại crom tan được trong dung dịch
-
Câu 40:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
-
Câu 41:
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
Cr(OH)3 \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGlbGaae4taiaabIeaaeqakiaawkziaaaa!3AA5! \xrightarrow{{{\text{ + KOH}}}}\) X \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % abgUcaRiaabIcacaqGdbGaaeiBamaaBaaameaacaqGYaaabeaaliaa % bUcacaqGlbGaae4taiaabIeacaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!3F80! \xrightarrow{{ + {\text{(C}}{{\text{l}}_{\text{2}}}{\text{ + KOH)}}}}\)Y\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGibWaaSbaaWqaaiaabkdaaeqaaSGaae4uaiaab+eadaWg % aaadbaGaaeinaaqabaaaleqakiaawkziaaaa!3C89! \xrightarrow{{{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}}}\) Z\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa4ajaSqaai % aabUcacaqGOaGaaeOraiaabwgacaqGtbGaae4tamaaBaaameaacaqG % 0aaabeaaliaabUcacaqGibWaaSbaaWqaaiaabkdaaeqaaSGaae4uai % aab+eadaWgaaadbaGaaeinaaqabaWccaqGPaaabeGccaGLsgcaaaa!42D6! \xrightarrow{{{\text{ + (FeS}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{ + }}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{S}}{{\text{O}}_{\text{4}}}{\text{)}}}}\) T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
-
Câu 42:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl (loãng) → RCl2 + H2 (1)
2R + 3Cl2 → 2RCl3 (2)
R(OH)3 + NaOH (loãng) → NaRO2 + 2H2O (3)
Kim loại R là
-
Câu 43:
So sánh nào sau đây không đúng?
-
Câu 44:
So sánh nào sau đây không đúng?
-
Câu 45:
Phát biểu không đúng là:
-
Câu 46:
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
-
Câu 47:
Trong các câu sau, câu nào đúng?
-
Câu 48:
Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
-
Câu 49:
Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
-
Câu 50:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất;
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là