Trắc nghiệm Crom và hợp chất của Crom Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy là
-
Câu 2:
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
-
Câu 3:
Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng?
-
Câu 4:
Nhận xét không đúng là:
-
Câu 5:
Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Tính oxi hóa rất mạnh.
- Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7.
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.
Công thức oxit của R là
-
Câu 6:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là:
-
Câu 7:
Trong phản ứng: Cr2O72- + SO32- + H+ → Cr3+ + X + H2O. X là
-
Câu 8:
Cho Br2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
-
Câu 9:
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
-
Câu 10:
Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây?
-
Câu 11:
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
-
Câu 12:
Phản ứng nào sau đây không đúng?
-
Câu 13:
Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây không đúng?
-
Câu 14:
Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của ion Cr2+ là
-
Câu 15:
K2CrO4 có màu gì?
-
Câu 16:
CrO3 có màu gì?
-
Câu 17:
Vị trí của Crom trong bảng hệ thống tuần hoàn là
-
Câu 18:
Dung dịch H2SO4 loãng sẽ oxi hoá Crom đến mức oxi hoá nào sau đây?
-
Câu 19:
Crom(III) oxit là
-
Câu 20:
Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
-
Câu 21:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội ?
-
Câu 22:
Công thức hóa học của Crom(III) hidroxit là
-
Câu 23:
Công thức hóa học của Crom(III) oxit là
-
Câu 24:
Công thức phân tử của kali đicromat là:
-
Câu 25:
Công thức của crom(VI) oxit là
-
Câu 26:
Oxit nào sau đây là oxit axit?
-
Câu 27:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Cr (Z=24) là
-
Câu 28:
Crom(III) hiđroxit tác dụng được với dung dịch chất nào?
-
Câu 29:
X là kim loại cứng nhất, được dùng để chế tạo hợp kim không gỉ. X là
-
Câu 30:
Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
-
Câu 31:
Crom (III) oxit phản ứng được với
-
Câu 32:
Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?
-
Câu 33:
Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
-
Câu 34:
Các số oxi hoá đặc trưng của crom là?
-
Câu 35:
Cấu hình electron của ion Cr3+ là?
-
Câu 36:
Cấu hình electron không đúng?
-
Câu 37:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 38:
Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
-
Câu 39:
Hợp chất crom(VI) là hợp chất nào sau đây?
-
Câu 40:
Dung dịch NaOH loãng không hòa tan được chất nào sau đây?
-
Câu 41:
Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là
-
Câu 42:
Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là
-
Câu 43:
Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là
-
Câu 44:
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
-
Câu 45:
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :
Cr(OH)3.\(\xrightarrow{+\,\,KOH}\). X \(\xrightarrow{+\,\,C{{l}_{2}}/KOH}\) Y \(\xrightarrow{+\,\,{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}\) Z \(\xrightarrow{+\,\,FeS{{O}_{4}}/{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}\) T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là :
-
Câu 46:
Al và Cr giống nhau ở điểm