Trắc nghiệm Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Theo anh/chị điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 so với giai đoạn 1946 - 1950 là gì?
-
Câu 2:
Theo anh/chị sự kiện nào là mốc đánh dấu bước ngoặt cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)?
-
Câu 3:
Theo anh/chị vì sao từ năm 1949 Mĩ bắt đầu dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp?
-
Câu 4:
Theo anh/chị nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp?
-
Câu 5:
Theo anh/chị mâu thuẫn chủ yếu mà thực dân Pháp vấp phải trên chiến trường trong quá trình tiến hành chiến tranh Việt Nam (1946-1954) là gì
-
Câu 6:
Theo anh/chị thực dân Pháp cần phải tiến hành “đánh nhanh thắng nhanh” ở Việt Nam không xuất phát từ lí do nào sau đây?
-
Câu 7:
Theo anh/chị đánh tập kích, phục kích ngắn ngày là nghệ thuật quân sự của ta trong chiến dịch
-
Câu 8:
Theo anh/chị điểm nổi bật trong chiến thuật thực dân Pháp sử dụng trong cuộc tấn công lên Việt Bắc cuối năm 1947 là gì?
-
Câu 9:
Theo anh/chị trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, quân đội Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào?
-
Câu 10:
Theo anh/chị kết thúc chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu đông (1950), cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam đều
-
Câu 11:
Theo anh/chị nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là gì?
-
Câu 12:
Theo anh/chị mục đích cao nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào ngày 19-12-1946 là
-
Câu 13:
Theo anh/chị cuộc chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ từ 19-12-1946 do phía Việt Nam phát động có chứng tỏ Việt Nam là kẻ hiếu chiến hay không?
-
Câu 14:
Theo anh/chị vì sao cuộc toàn quốc kháng chiến chống Pháp lại bùng nổ đầu tiên ở các đô thị?
-
Câu 15:
Theo anh/chị kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta "lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn" được thể hiện rõ nhất qua nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 - 1954)?
-
Câu 16:
Theo anh/chị nội dung nào của đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện rõ nét nhất trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh?
-
Câu 17:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu để Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương thực hiện đường lối đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)
-
Câu 18:
Theo anh/chị ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vì
-
Câu 19:
Theo anh/chị đâu không phải là lý do để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn diện?
-
Câu 20:
Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ quốc.” Theo anh/chị đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của chủ tịch Hồ Chí Minh?
-
Câu 21:
Theo anh/chị Đảng, chính phủ Việt Nam chủ trương phát động một cuộc kháng chiến toàn dân không xuất phát từ lý do nào sau đây?
-
Câu 22:
Phát biểu ý kiến của anh/chị về ý kiến sau đây: Việt Nam hoàn toàn bị động khi cuộc chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ tháng 12-1946
-
Câu 23:
Theo anh/chị bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
-
Câu 24:
Theo anh/chị trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Đảng, chính phủ có thể vận dụng nguyên tắc đấu tranh ngoại giao nào từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?
-
Câu 25:
Theo anh/chị thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?
-
Câu 26:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu làm cuộc đấu tranh ngoại giao thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp chưa thắng lợi là
-
Câu 27:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ quan khiến những nỗ lực ngoại giao của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm 1946 với người Pháp không đạt được hiệu quả là gì?
-
Câu 28:
Theo anh/chị trong những năm 1945 -1946, chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp dựa trên nguyên tắc nào?
-
Câu 29:
Theo anh/chị từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là
-
Câu 30:
Hồ Chủ tịch trước khi sang Pháp (1946) đã căn dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo anh (chị) điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhắc đến là gì?
-
Câu 31:
Theo anh/chị vì sao thực dân Anh lại giúp thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 32:
Theo anh/chị trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946, điều khoản nào chứng tỏ ta đã bước đầu giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập còn non trẻ của dân tộc?
-
Câu 33:
Theo anh/chị hiệu quả lớn nhất mà nguyên tắc tránh một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc đem lại cho Việt Nam đến trước ngày 19-12-1946 là gì?
-
Câu 34:
Theo anh/chị lý do nào khiến thực dân Pháp chấp nhận hòa hoãn với Việt Nam trong giai đoạn từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946?
-
Câu 35:
Theo anh/chị nguyên nhân chính chi phối sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6-3-1946?
-
Câu 36:
Theo anh/chị sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
-
Câu 37:
Theo anh/chị đâu không phải là điểm sáng tạo của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc giải quyết những khó khăn sau cách mạng tháng Tám?
-
Câu 38:
Theo anh/chị tinh thần nào của công cuộc giải quyết nạn dốt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn được kế thừa và phát huy trong cuộc cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
-
Câu 39:
Theo anh (chị) cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 có thể được xem là một cuộc đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt hay không?
-
Câu 40:
Theo anh/chị tại sao cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử hội đổng nhân dân các cấp lại chỉ được tiến hành ở Bắc Bộ và Trung Bộ?
-
Câu 41:
Theo anh/chị đâu không phải là lý do khiến Trung Hoa Dân Quốc không phải là kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau ngày 2-9-1945?
-
Câu 42:
Theo anh/chị vì sao các nước đế quốc lại có thể thống nhất với nhau trong vấn đề đàn áp cách mạng Việt Nam sau ngày 2-9-1945?
-
Câu 43:
Theo anh/chị hội nghị quốc tế nào quy định về việc phân chia khu vực giải giáp quân đội phát xít ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 44:
Theo anh/chị nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 có sự thay đổi như thế nào so với giai đoạn trước?
-
Câu 45:
Theo anh/chị ý kiến nào dưới đây đánh giá không đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương?
-
Câu 46:
Theo anh/chị việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là
-
Câu 47:
Theo anh/chị thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945 - 1954 cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình
-
Câu 48:
Theo anh/chị ý nào sau đây không nằm trong bài học kinh nghiệm quan trọng rút ra từ Hội nghị Giơnevơ?
-
Câu 49:
Theo anh/chị một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 –1954) là
-
Câu 50:
Theo anh/chị sự kiện nào đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương