Trắc nghiệm Dao động tắt dần – dao động cưỡng bức Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơ?
-
Câu 2:
Một vật dao động với biên độ 10 cm trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát là 0,01. Vật dao động với tần số góc 4 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Số chu kỳ dao động cho tới khi vật dừng lại là
-
Câu 3:
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là
-
Câu 4:
Một con lắc đơn dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động khi mỗi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất?. Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g=9,8m/s2
-
Câu 5:
Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 12m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là
-
Câu 6:
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 7:
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F_n = F_0cos10πt \) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
-
Câu 8:
Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50N/m, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5µC, khối lượng m = 50g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần nhất giá trị nào sau đây?
-
Câu 9:
Một vật hình trụ tiết diện nhỏ, có chiều cao 20cm, nổi thẳng đứng trong một bể nước rộng. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2. Khi cân bằng, một nửa vật bị chìm trong nước và mép dưới của vật cách đáy bể một đoạn đủ dài. Từ vị trí cân bằng của vật, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 1,5 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của vật triệt tiêu lần đầu tiên thì tốc độ trung bình của vật gần nhất với giá trị nào sau đây
-
Câu 10:
Một vật có khối lượng 100g gắn với một lò xo có độ cứng 100N/m. Vật chỉ dao động được trên trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Ban đầu, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 8cm, rồi truyền cho vật vận tốc 60cm/s hướng theo phương Ox. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng một lực cản không đổi 0,02N. Tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được từ lúc bắt đầu dao động cho tới lúc dừng lại:
-
Câu 11:
Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12 giây thì tấm ván bị rung lên mạnh nhất?
-
Câu 12:
Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ
-
Câu 13:
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là:
-
Câu 14:
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên cao h = 320m so với mặt đất thấy đồng hồ chạy chậm. Đưa đồng hồ xuống hầm sâu h’ so với mặt đất thấy đồng hồ giống ở độ cao h. Xác định độ sâu của hầm. Coi nhiệt độ là không đổi.
-
Câu 15:
Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng và khi nhiệt độ trung bình là 320C . Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở 00C là l0 = 1m. Hệ số nở dài của con lắc là \(\alpha = 2.10^{- 5}(K^{- 1})\). Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 170C, hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 12h.
-
Câu 16:
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
-
Câu 17:
Dao động được tạo ra bằng cách cung cấp cho hệ một năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì gọi là dao động
-
Câu 18:
Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N. Độ lớn của lực ma sát khi đó là:
-
Câu 19:
Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 20:
Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 21:
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tản số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
-
Câu 22:
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 23:
Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
-
Câu 24:
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
-
Câu 25:
Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
-
Câu 26:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
-
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
-
Câu 28:
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
-
Câu 29:
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 30:
Dao động tắt dần
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
-
Câu 32:
Biên độ đao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào
-
Câu 33:
Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao động
-
Câu 34:
Khi một vật dao động đao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biển thiên tuần hoàn có dạng F=F0sinΩt. Phát biều nào sau đây sai?
-
Câu 35:
Trong dao động duy trì
-
Câu 36:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc
-
Câu 37:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
-
Câu 38:
Sự cộng hướng cơ xảy ra khi
-
Câu 39:
Đốt với dao động cơ tắt dần thì
-
Câu 40:
Phát biều nào sau đây sai?
-
Câu 41:
Tìm phát biểu sai. Trong dao động cưỡng bức
-
Câu 42:
Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
-
Câu 43:
Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rết nhất khi
-
Câu 44:
Con lắc lò xo dao động diều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí
-
Câu 45:
Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu
-
Câu 46:
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
-
Câu 47:
Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi
-
Câu 48:
Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 49:
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 50:
Năng lượng trong máy phát dao động dùng Transito là do: