Trắc nghiệm Hiện tượng quang – phát quang Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang:
-
Câu 2:
Chọn câu SAI trong các câu dưới đây
-
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang?
-
Câu 4:
Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang
-
Câu 5:
Sự hấp thụ của môi trường
-
Câu 6:
Vật trong suốt không màu là những vật
-
Câu 7:
Chọn câu đúng nhất. Sự phát quang đó là
-
Câu 8:
Huỳnh quang là sự phát quang
-
Câu 9:
Lân quang là sự phát quang
-
Câu 10:
Một chất phát quang và phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang:
-
Câu 11:
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
-
Câu 12:
Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng
-
Câu 13:
Quang điện trở được chế tạo từ
-
Câu 14:
Trong ánh sáng đơn sắc đỏ, một cuốn sách màu xanh dương sẽ hiện thành màu
-
Câu 15:
Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn?
-
Câu 16:
Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng quang phát quang ?
-
Câu 17:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
-
Câu 18:
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
-
Câu 19:
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
-
Câu 20:
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
-
Câu 21:
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
-
Câu 22:
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang?
-
Câu 23:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
-
Câu 24:
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
-
Câu 25:
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?
-
Câu 26:
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 µm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
-
Câu 27:
Một phôtôn có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử có hiệu 2 mức năng lượng nào đó là 1,79 eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.
-
Câu 28:
Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là
-
Câu 29:
Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64 μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1 s là 2011.109 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1 s là
-
Câu 30:
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
-
Câu 31:
Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \({\lambda}\)1 = 400 nm. Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng \({\lambda}\)2 = 600 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là \(\frac{5}{4}.\) Tỉ số \(\frac{{{P}_{1}}}{{{P}_{2}}}\) bằng
-
Câu 32:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1 W. Hãy tính số phôtôn mà chất đó phát ra trong 10 s.
-
Câu 33:
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50 μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích.
-
Câu 34:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm. Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 phôtôn chiếu tới sẽ có 1 phôtôn bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P theo P0.
-
Câu 35:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỷ lệ giữa số phôtôn bật ra và số phôtôn chiếu tới.
-
Câu 36:
Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 µm. Hãy tính phần năng lượng phôtôn mất đi trong quá trình trên.
-
Câu 37:
Trong hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn và
-
Câu 38:
Phát biểu nào đúng khi so sánh hiện tượng quang phát quang và hiện tượng phản quang
-
Câu 39:
Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì
-
Câu 40:
Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì
-
Câu 41:
Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.1014 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó?
-
Câu 42:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
-
Câu 43:
Chọn câu đúng.
-
Câu 44:
Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây không là sự phát quang?
-
Câu 45:
Một đặc điểm của sự phát quang là
-
Câu 46:
Khi chiếu vào một chất lòng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thế là ánh sáng
-
Câu 47:
Nếu ánh sáng huỳnh quang có màu lam thì ánh sáng kích thích có thể là
-
Câu 48:
Trong hiện tượng quang - phát quang khi nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ dẫn đến
-
Câu 49:
Trong thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của hấp quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
-
Câu 50:
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 mm thì phát ra ánh sáng có bước sóng \(\lambda =\text{0},\text{6 }\mu \text{m}\text{.}\) Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 40% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là