Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Gia súc sừng dài di chuyển khó khăn hơn thông qua các khu vực rừng rậm so với gia súc có sừng ngắn hoặc không có, nhưng có sừng dài gia súc có khả năng bảo vệ con non tốt hơn trước kẻ săn mồi. Sự tương phản này là một ví dụ về
-
Câu 2:
Silverswords Hawaiian là một ví dụ tuyệt vời trong đó quá trình tiến hóa?
-
Câu 3:
Bức xạ thích nghi dường như chưa từng xảy ra
-
Câu 4:
Bức xạ thích ứng là phổ biến sau một thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt, có thể là do
-
Câu 5:
Quá trình biến đổi vảy bò sát thành lông vũ trong quá trình tiến hóa là một ví dụ về
-
Câu 6:
Theo mô hình cân bằng,
-
Câu 7:
Quá trình tiến hóa nào sau đây gắn liền với dị bội?
-
Câu 8:
Cá con ở vùng Thung lũng Chết là một ví dụ quá trình tiến hóa?
-
Câu 9:
Ngựa vằn là một ví dụ về
-
Câu 10:
Tiến hóa tổng hợp hiện đại
-
Câu 11:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
-
Câu 12:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
-
Câu 13:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể mang đến quần thể những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
-
Câu 14:
Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa trung tính của Kimura là
-
Câu 15:
Theo thuyết tiến hóa của Kimura, sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các:
-
Câu 16:
Kimura đã đề xuất quan niệm với nội dung là đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên những nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của:
-
Câu 17:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa Kimura, đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là:
-
Câu 18:
Theo thuyết tiến hóa của Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa cấp độ
-
Câu 19:
Đặc điểm chung của quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là:
-
Câu 20:
Những phát biểu nào thể hiện quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại ? (1) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa (2) Chọn lọc tự nhiên tác động gián tiếp lên kiểu hình qua đó làm phân hóa vốn gen của quần thể giao phối (3) Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến hóa (4) Chọn lọc tự nhiên và biến dị cá thể là nhân tố thúc đẩy quá trình tiến hóa
-
Câu 21:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là
-
Câu 22:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò gì cho tiến hóa?
-
Câu 23:
Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên có các nội dung: (1) Thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. (2) Tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình của sinh vật. (3) Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo hướng xác định. (4) Làm xuất hiện các alen mới dẫn đến làm phong phú vốn gen của quần thể. (5) Đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. (6) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo nhiều hướng khác nhau. Số nội dung đúng là
-
Câu 24:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 25:
Theo quan điểm tiến hóa tổng hợp hiện đại, loại biến dị nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa?
-
Câu 26:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:
-
Câu 27:
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu gồm 5 bước như sau: (1) Phát sinh đột biến (2) Chọn lọc các đột biến có lợi (3) Hình thành loài mới (4) Phát tán đột biến qua giao phối (5) Cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi với quần thể gốc.
Trật tử đúng của các bước là:
-
Câu 28:
Có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ? (1) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vị hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn. (2) Thực chất của tiến hóa nhỏ là làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu. (3) Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên các đơn vị tiến hóa trên loài. (4) Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. (5) Chỉ khi nào xuất hiện cách li sinh sản của quần thể mới với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.
-
Câu 29:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ thì dẫn đến điều gì?
-
Câu 30:
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại thì tiến hoá nhỏ là quá trình như thế nào?
-
Câu 31:
Theo học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, dị - nhập gen có đặc điểm gì?
-
Câu 32:
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên có đặc điểm gì?
-
Câu 33:
Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 34:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
-
Câu 35:
Theo quan niệm tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây tạo ra nguồn biến dị sơ cấp?
-
Câu 36:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là gì?
-
Câu 37:
Khi nói về các học thuyết tiến hóa trong thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thì phát biểu nào là đúng?
-
Câu 38:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, trong các nhân tố tiến hóa sau đây, có bao nhiêu nhân tố có khả năng làm thay đổi cả tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể?I. Chọn lọc tự nhiênII. Các yếu tố ngẫu nhiênIII. Giao phối không ngẫu nhiênIV. Di - nhập gen
-
Câu 39:
Những nhận xét nào đúng khi nói về nhân tố giao phối ngẫu nhiên? 1. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể 2. Góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi 3. Làm trung hòa tính có hại của alen đột biến 4. Làm tăng kiểu gen đồng hợp giảm kiểu gen dị hợp 5. Làm cho quần thể ổn định qua các thế hệ
-
Câu 40:
Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau: (1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. (4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn ở các quần thể nào:
-
Câu 41:
Từ một quần thể sinh vật trên đất liền, một cơn bão to đã tình cờ đưa hai nhóm chim nhỏ đến hai hòn đảo ngoài khơi. Hai hòn đảo này cách bờ một khoảng bằng nhau và có cùng điều kiện khí hậu như nhau.Giả sử sau một thời gian tiến hóa khá dài, trên hai đảo đã hình thành nên hai loài chim khác nhau và khác cả với loài gốc trên đất liền mặc dù điều kiện môi trường trên các đảo dường như vẫn không thay đổi. Nguyên nhân nào được cho là nguyên nhân đầu tiên góp phần hình thành nên các loài mới này?
-
Câu 42:
Ở một loài côn trùng, đột biến gen A tạo nên alen a; Thể đột biến có mắt lồi hơn thể bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng làm mất khả năng sinh sản. Theo quan điểm tiến hóa tổng hợp hiện đại, đột biến trên là:
-
Câu 43:
Đặc điểm gì sau đây được coi là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?
-
Câu 44:
Nhân tố tiến hóa nào có thể làm chậm quá trình tiến hóa trong quá trình hình thành loài mới ở sinh vật?
-
Câu 45:
Cho các nhân tố:
(1) Đột biến. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Chọn lọc tự nhiên. (4) Di - nhập gen. (5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa được cho là có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể?
-
Câu 46:
Bệnh Bạch tạng là không phổ biến ở Mỹ nhưng lại ảnh hưởng tới 1/200 ở người Hopi Ấn Độ nhóm người này theo đạo và chỉ kết hôn với những người cùng đạo. Nhân tố tạo nên tỷ lệ người mang bệnh cao ở nhóm người này là:
-
Câu 47:
Cho các đặc điểm sau về các nhân tố tiến hóa tác động lên sinh vật: 1. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng nhất định 2. Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền 3. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa 4. Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể 5. Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể 6. Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?
-
Câu 48:
Vì sao giao phối không ngẫu nhiên cũng được xem là nhân tố tiến hóa?
-
Câu 49:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng nào?
-
Câu 50:
Trong quá trình tiến hóa, điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên là gì?