Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Giới hạn của thường biến là: -
Câu 2:
Hiện nay, có một số bằng chứng khoa học chứng minh rằng.
-
Câu 3:
Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
(1)Quy tụ mật độ cao có thành phần kiểu gen đa dạng và khép kín
(2)Có khả năng cách li sinh sản và kiểu gen không bị biến đổi
(3)Có tính toàn vẹn di truyền,có tính đặc trưng cao
(4) Là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
(5) Có khả năng trao đổi gen và biến đổi gen.
Phương án đúng là
-
Câu 4:
Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể:
-
Câu 5:
Vai trò chính của đột biến gen trong quá trình tiến hóa là?
-
Câu 6:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có tính sáng tạo ra kiểu gen thích nghi trong quần thể?
-
Câu 7:
Người đề nghị các học thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính là:
-
Câu 8:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hóa cấp cơ sở là:
-
Câu 9:
Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng với tiến hóa nhỏ?
-
Câu 10:
Ranh giới giữa tiến hoá nhỏ và tiến hóa lớn là:
-
Câu 11:
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 12:
Tiến hoá nhỏ khác với tiến hoá lớn ở đặc điểm nào?
-
Câu 13:
Khi so sánh tiến hóa lớn với tiến hóa nhỏ có các nội dung sau:
(1) Tiến hóa nhỏ có quy mô hẹp hơn tiến hóa lớn.
(2) Tiến hóa lớn là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp còn tiến hóa nhỏ là hệ quả sinh ra từ tiến hóa lớn.
(3) Tiến hóa lớn dễ nghiên cứu bằng thực nghiệm hơn tiến hóa nhỏ.
(4) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.
(5) Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên các ngành, còn kết quả của tiến hóa lớn là hình thành nên các giới sinh vật
(6) Tiến hóa nhỏ diễn ra chịu sự chi phối của 3 nhân tố tiến hóa là đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên, còn tiến hóa lớn diễn ra chịu sự chi phối của 5 nhân tố tiến hóa.
Có bao nhiêu nội dung đúng?
-
Câu 14:
Trường hợp nào sau đây không được gọi là cơ quan thoái hóa?
-
Câu 15:
Học thuyết tiến hóa hiện đại đã làm sáng tỏ các con đường hình thành loài mới. Theo đó, có bao nhiêu nhận định nào sau đây đúng?
I. Các nhân tố đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các con đường hình thành loài mới.
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ dẫn đến hình thành loài mới.
III. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
IV. Quần thể mới có vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách li địa lí hoặc cách ly sinh sản thì loài mới hình thành.
-
Câu 16:
Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li?
-
Câu 17:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
-
Câu 18:
Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ?
-
Câu 19:
Cho các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:
I. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.
IV. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.
V. Chọn lọc tự nhiên gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người.
VI. Chọn lọc tự nhiên không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.
VII. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn E.Coli nhanh hơn so với quần thể ruồi giấm.
VIII. Chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?
-
Câu 20:
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 21:
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
-
Câu 22:
Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên đều có vai trò gì đối với quá trình tiến hóa?
-
Câu 23:
Xét các đặc điểm sau:
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Đều làm thay đối tần số alen không theo hướng xác định.
(3) Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Số đặc điểm có ở cả di - nhập gen và đột biến là:
-
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
(2) Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến.
(3) Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp.
(4) Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại alen trội.
(5) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiế lên kiểu gen.
(6) Các nhân tố tiến làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là: đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
Các phát biểu đúng là:
-
Câu 25:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) CLTN chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi.
(2) CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(3) CLTN qui định chiều hướng tiến hóa và nhịp điệu tiến hóa.
(4) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các thể với các kiểu gen khác nhau.
(5) CLTN chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chống lại alen trội.
-
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hóa?
-
Câu 27:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biếu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 28:
Cho các phát biểu sau về nhân tố tiến hóa:
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
Có bao nhiêu đặc điểm là chung cho nhân tố chọn lọc tụ nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
-
Câu 29:
Phát phiểu nào sau đây đúng về nhân tố di - nhập gen?
-
Câu 30:
Cho bảng sau đây ghi nhận về quá trình thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 5 thế hệ:
Thành phần kiểu gen
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
Thế hệ F5
AA
0,36
0,3025
0,2025
0,16
0,1225
Aa
0,48
0,495
0,495
0,48
0,445
aa
0,16
0,2025
03025
0,36
0,4225
Quần thể trên đang chịu ảnh hưởng của nhân tố tiến hóa nào?
-
Câu 31:
Trong các cặp nhân tố tiến hoá sau đây, cặp nhân tố có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật là:
-
Câu 32:
Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 34:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của thường biến?
-
Câu 35:
Có bao nhiêu đặc điểm chung của nhân tố Đột biến và di – nhập gen trong các đặc điểm sau đây?
(1) có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
(2) luôn làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(3) luôn làm tăng tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể
(4) không làm thay đổi tần số alen của quần thể
-
Câu 36:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ.
(4) Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi tần số kiểu gen.
-
Câu 37:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vai trò của đột biến với quá trình tiến hóa?
(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa với tiến hóa.
(2) Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Đột biến đa bội không thể hình thành loài mới.
(4) Đột biến gen trong tự nhiên là thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. -
Câu 38:
Cho các phát biểu về nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Di – nhập gen không phải là nhân tố định hướng chiều tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(3) Quần thể kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Đột biến là nhân tố tiến hóa duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp. -
Câu 39:
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(2) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa, vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
(4) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(5) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu đúng? -
Câu 40:
Xét các đặc điểm sau:
1 – Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
2 – Làm thay đổi thành phần kiểu gen không theo hướng xác định.
3 – Làm giàu vốn gen của quần thể.
4 – Mức độ tác động phụ thuộc vào kích thước quần thể.
Số đặc điểm phù hợp với tác động của các yếu tố ngẫu nhiên là -
Câu 41:
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gen đột biến có thể được biểu hiện thành kiểu hình (Cho rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật)?
1 – Đột biến lặn phát sinh trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.
2 – Đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể.
3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
4 – Đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử. -
Câu 42:
Xét các phát biểu sau:
1 – Các cơ chế cách li giúp thay đổi vốn gen của quần thể.
2 – Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới.
3 – Quần thể càng đa hình về kiểu gen, kiểu hình thì tiềm năng thích nghi càng cao.
4 – Quá trình hình thành loài mới không nhất thiết có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
5 – Các đột biến lớn thường gây chết, mất khả năng sinh sản nên không có ý nghĩa trong tiến hóa.
Số nhận định đúng là -
Câu 43:
Khi nói về mức phản ứng, nội dung nào dưới đây là không đúng:
-
Câu 44:
Cây cỏ thi (Achillea millefolium) mọc ở độ cao 30 m (so với mặt biển) thì cao 50 cm, ở mức 1400 m thì cao 35 cm, còn ở mức 3050 m thì cao 25 cm. Hiện tượng này biểu hiện:
-
Câu 45:
Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật?
-
Câu 46:
Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?
-
Câu 47:
Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là
-
Câu 48:
Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là?
-
Câu 49:
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?
-
Câu 50:
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên một sinh vật có giá trị thích nghi lớn so với giá trị thích nghi của sinh vật khác nếu