Trắc nghiệm Khí quyển, các yếu tố khí hậu Địa Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Gió mùa là
-
Câu 2:
Gió Mậu Dịch có đặc điểm là
-
Câu 3:
Gió Mậu Dịch là loại gió
-
Câu 4:
Gió tây ôn đới là loại gió
-
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây là đúng về khí áp ?
-
Câu 6:
Nhận định nào dưới đây là đúng về khí áp ?
-
Câu 7:
Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
-
Câu 8:
Trên trái đất các đai áp cao và áp thấp phân bố như sau
-
Câu 9:
Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng
-
Câu 10:
Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do
-
Câu 11:
Bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt trái đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận
-
Câu 12:
Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là
-
Câu 13:
Không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về
-
Câu 14:
Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là
-
Câu 15:
Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khối khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
-
Câu 16:
Frông khí quyển là
-
Câu 17:
Vào nửa sau mùa hạ , gió mùa Tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là
-
Câu 18:
Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là
-
Câu 19:
Gió Mậu Dịch ( khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là
-
Câu 20:
Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
-
Câu 21:
Tầng không khí ở đó hình thàng các khối khí khác nhau gọi là
-
Câu 22:
Đỉnh núi A có độ cao là h (m), nhiệt độ tại chân núi ở sườn đón gió ẩm là 280C, nhiệt độ tại chân núi ở khuất gió ẩm là 40,30C. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 – Các miền tự nhiên, độ cao của đỉnh núi A gần đúng với độ cao của đỉnh núi nào dưới đây?
-
Câu 23:
Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 3000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 70C thì khi xuống đến độ cao 400m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là bao nhiêu?
-
Câu 24:
Gió ẩm gặp núi, vượt lên cao, nếu ở độ cao 200m thì nhiệt độ của không khí trong gió là 300C khi lên tới độ cao 2000m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là bao nhiêu?
-
Câu 25:
Vì sao dưới các áp cao cận chí tuyến thường có các hoang mạc lớn?
-
Câu 26:
Tại sao trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt?
-
Câu 27:
Vì sao ở đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa?
-
Câu 28:
Tại sao nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo?
-
Câu 29:
Vì sao xích đạo là khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất?
-
Câu 30:
Bản tin dự báo thời tiết cho biết: áp thấp nhiệt đới đã hình thành ngoài khơi biển Đông, cách vĩ tuyến 170B về phía nam là 126 hải lí. Vậy, áp thấp nhiệt đới đang ở vĩ độ:
-
Câu 31:
Vì sao các khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn?
-
Câu 32:
Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do:
-
Câu 33:
Nguyên nhân nhiệt độ trung bình năm ở khu vực Xích đạo thấp hơn khu vực chí tuyến bán cầu Bắc là do:
-
Câu 34:
Nguyên nhân chủ yếu khiến độ dày của tầng đối lưu lớn nhất ở xích đạo là do:
-
Câu 35:
Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước sông của các nước thuộc khu vực Đông Nam Á là
-
Câu 36:
Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm
-
Câu 37:
Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
-
Câu 38:
Trên bề mặt Trái Đất, vùng nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất?
-
Câu 39:
Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á, Tây Phi là:
-
Câu 40:
Hiện tượng mưa phùn vào cuối đông ở miền Bắc nước ta có liên quan đến hoạt động của
-
Câu 41:
Các vùng trên bền mặt Trái Đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là
-
Câu 42:
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
-
Câu 43:
Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến?
-
Câu 44:
Các hoang mạc lớn trên thế giới thường phân bố ở khu vực cận chí tuyến là do:
-
Câu 45:
Cho bản đồ sau:
Hình 9.1: Phân bố lượng mưa trên thế giới
Dựa vào bản đồ hình 9.1, cho biết các khu vực có lượng mưa trên 2000 mm là
-
Câu 46:
Khu vực vị trí gần biển và dòng biển nóng chảy qua có
-
Câu 47:
Trên bề mặt Trái Đất, về sự phân bố mưa theo vĩ độ, nơi có lượng mưa ít nhất là
-
Câu 48:
Trên bề mặt Trái Đất, về sự phân bố mưa theo vĩ độ, nơi có lượng mưa nhiều nhất là
-
Câu 49:
Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn vì:
-
Câu 50:
Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới vì