Trắc nghiệm Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tại sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo sau đây?
-
Câu 2:
Năm 2014 đã diễn ra sự tranh chấp giữa Liên bang Nga với Ucraina ở khu vực nào sau đây?
-
Câu 3:
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 phản ánh xu thế nào sau đây của thế giới giai đoạn này?
-
Câu 4:
Nguyên nhân chủ yếu để Liên bang Nga chuyển từ chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á là:
-
Câu 5:
Ý này dưới đây không phản ánh nguyên nhân đưa tới những thách thức về chính trị Liên bang Nga phải đối mặt từ năm 1991 đến năm 2000?
-
Câu 6:
Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai trong những người sau đây?
-
Câu 7:
Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào sau đây?
-
Câu 8:
Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào sau đây?
-
Câu 9:
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng như thế nào sau đây?
-
Câu 10:
Quyền lợi và địa vị pháp lý mà Liên bang Nga được kế thừa từ sau khi Liên Xô tan rã là gì sau đây?
-
Câu 11:
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với việc nào sau đây?
-
Câu 12:
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành nước như thế nào sau đây?
-
Câu 13:
Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991 là gì sau đây?
-
Câu 14:
Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là như thế nào sau đây?
-
Câu 15:
Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào sau đây?
-
Câu 16:
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng như thế nào sau đây?
-
Câu 17:
Thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) có ý nghĩa như thế nào sau đây?
-
Câu 18:
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX là như thế nào sau đây?
-
Câu 19:
Một trong những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể rút ra từ thất bại của Liên Xô trong công cuộc cải tổ 1985 - 1991 là như thế nào sau đây?
-
Câu 20:
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì sau đây?
-
Câu 21:
Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là như thế nào?
-
Câu 22:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải được xem như là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?
-
Câu 23:
Anh (chị) có nhận thức như thế nào sau đây về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 24:
Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã đạt được những thành tựu cơ bản như thế nào thể hiện vai trò quan trọng của mình với Mĩ và Tây Âu?
-
Câu 25:
Nguyên nhân nào sau đây như là cơ bản nhất khiến cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
-
Câu 26:
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do đâu?
-
Câu 27:
Thành tựu của Liên Xô và Đông Âu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội đã có tác động như thế nào sau đây đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 28:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào trong đáp án sau đây đến phong trào cách mạng thế giới?
-
Câu 29:
Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là gì sau đây?
-
Câu 30:
Nội dung nào trong đáp án sau đây không phải đường lối xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 31:
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết trong những năm 1945 - 1991 là:
-
Câu 32:
Thuận lợi chủ yếu của Liên Xô trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cái gì sau đây?
-
Câu 33:
Thuận lợi cơ bản nào sau đây quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950?
-
Câu 34:
Nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô trong giai đoạn từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì sau đây?
-
Câu 35:
Những thành tựu về khoa học vũ trụ trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX ở Liên Xô chứng tỏ điều gì?
-
Câu 36:
Quốc gia nào là lực lượng đi đầu trong lĩnh vực khoa học vũ trụ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
-
Câu 37:
Sự kiện nào trong đáp án sau đây đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
-
Câu 38:
Sự kiện nào trong đáp án sau đây là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
-
Câu 39:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào sau đây?
-
Câu 40:
Sự kiện nào trong đáp án sau đây đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
-
Câu 41:
Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đứng ở vị trí nào sau đây trong nền kinh tế thế giới?
-
Câu 42:
Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới trong khoảng thời gian nào sau đây?
-
Câu 43:
Năm 1949, Khoa học - kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?
-
Câu 44:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã làm được điều gì sau đây?
-
Câu 45:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu trong đáp án sau đây?
-
Câu 46:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong thời gian bao lâu trong đáp án sau đây?
-
Câu 47:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích:
-
Câu 48:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào sau đây?
-
Câu 49:
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 được nhìn nhận là gì
-
Câu 50:
Vì sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga được nhìn nhận vẫn giữ vai trò lãnh đạo?