Trắc nghiệm Loài và quá trình hình thành loài Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Điều nào sau đây không phải là điều kiện dự kiến sẽ dẫn đến hình thành loài khác khu?
-
Câu 2:
Sự hình thành loài đối xứng
-
Câu 3:
Bước đầu tiên dẫn đến sự hình thành loài mới là
-
Câu 4:
Các cá thể lai khác loài, nếu chúng sống sót,
-
Câu 5:
Cơ chế cách li sinh sản trong đó hai loài có quan hệ gần gũi với nhau Các loài sống trong cùng một khu vực địa lý nhưng sinh sản khác nhau lần là
-
Câu 6:
Hàng rào tiền hợp tử ngăn cản
-
Câu 7:
Quần thể cây tứ bội so với cây lưỡng bội ban đầu có thể xem là loài mới không? Vì sao?
-
Câu 8:
Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lý nhưng các cá thể của hai quần thể này không giao phối nhau vì có tiếng kêu gọi bạn tình trong mùa sinh sản khác nhau. Đây là dạng cách li nào?
-
Câu 9:
Hai quần thể bị tách nhau ra bởi dãy núi khoảng 1 triệu năm. Theo thời gian những ngọn núi bị sói mòn, và bây giờ xuất hiện một lối đi cho phép tiếp xúc giữa các cá thể từ hai quần thể. Các nhà khoa học đang nghiên cứu những con thỏ này và xác định ràng chúng bây giờ là 2 loài riêng biệt do sự cách ly trước hợp tử. Những điều nào sau đây KHÔNG hỗ trợ cho kết luận này?
-
Câu 10:
Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li đóng vai trò như thế nào?
-
Câu 11:
Khi nói về các cơ chế cách li phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 12:
Các ví dụ nào được xếp vào cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là:
-
Câu 13:
Hai loài sóc bắt về từ rừng rậm và đưa vào sở thú. Người ta cảm thấy an toàn khi đưa chúng vào chung một chuồng, bởi vì chúng không giao phối với nhau trong tự nhiên. Nhưng ngay sau đó họ phát hiện hai loài này giao phối với nhau và sinh ra con lai có sức sống kém.Người chăm sóc chúng kiểm tra lại tư liệu và phát hiện ra chúng cùng sống cùng trong một khu rừng nhưng một loài chỉ hoạt động ban ngày, còn loài kia chỉ hoạt động ban đêm. Trong tự nhiên chúng không giao phối với nhau là do:
-
Câu 14:
Các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không giao phối đượcj với nhau. Đây là dạng cách li:
-
Câu 15:
Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica cùng giao phối trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại cách ly trước hợp tử nào?
-
Câu 16:
Ví dụ nào dưới đây không thể hiện được yếu tố thuộc cách li sinh sản?
-
Câu 17:
Trong tiến hóa, cách li sinh sản được định nghĩa là gì?
-
Câu 18:
Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới ở những sinh vật sinh sản hữu tính?
-
Câu 19:
Khi nói đến quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?
-
Câu 20:
Quá trình cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm quần thể thích nghi đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen rồi phát sinh loài mới?
-
Câu 21:
Theo tiến hóa, cách li được định nghĩa là gì?
-
Câu 22:
Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt các loài vi khuẩn?
-
Câu 23:
Trong sinh học. loài được định nghĩa là gì?
-
Câu 24:
Quá trình hình thành các loài B, C, D từ quần thể A ban đầu (loài gốc) được mô tả ở hinh bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có. II. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III. III. Vốn gen của các quần thể thuộc loại B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng. IV. Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mỗi quần thể.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
-
Câu 25:
Theo bằng chứng địa lí sinh vật học thì mối quan hệ giữa khoảng cách từ đảo đến đất liền và số loài sống trên đảo là
-
Câu 26:
Hình thành loài bằng cách li địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực địa lí. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất?
-
Câu 27:
Quần thể nào phân bố càng rộng, tốc độ tiến hóa diễn ra càng nhanh vì
-
Câu 28:
Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, không có đặc điểm nào sau đây?
-
Câu 29:
Hình thành loài khác khu vực địa lý thường xảy ra đối với nhóm loài:
-
Câu 30:
Tại sao trên các hòn đảo trên đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở những nơi khác trên trái đất?
-
Câu 31:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cách ly địa lý trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình tiến hóa của sinh vật?
-
Câu 32:
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
-
Câu 33:
Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau: (1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos. (2) Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía trong bờ sông. (3) Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi. (4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ. Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:
-
Câu 34:
Nhận định không chính xác khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)
-
Câu 35:
Quá trình hình thành loài bằng khác khu vực địa lí diễn ra theo trình tự nào sau đây? (1) Sự khác biệt về tần số alen dần tích lũy dẫn đến cách li sinh sản giữa các quần thể với nhau và với quần thể gốc, khi đó loài mới được hình thành. (2) Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các nhân tố tiến hóa đã làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của các quần thể bị cách li theo các hướng thích nghi khác nhau, làm chúng ngày càng khác nhau và khác xa so với quàn thể gốc. (3) Một loài ban đầu bị chia cắt thành các quần thể cách li với nhau do các trở ngại về mặt địa lí.
-
Câu 36:
Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, nhận định nào là đúng? (1) Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động và phát tán ít chịu ảnh hưởng của dạng cách li này. (2) Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách bé hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài. (3) Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển. (4) Các động vật ở cạn hoặc các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền.
-
Câu 37:
Phát biểu gì liên quan đến quá trình hình thành loài mới là không đúng?
-
Câu 38:
Theo tiến hóa, quá trình hình thành loài mới là quá trình như thế nào?
-
Câu 39:
Loài lúa mì trồng hiện nay (Triticum destivum) chứa bộ NST lưỡng bội của 3 loài. Loài này được hình thành bằng con đường nào sau đây?
-
Câu 40:
Tiến hành lai khác loài giữa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hoá các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu gen nào sau đây?
-
Câu 41:
Ba loài thực vật thân thuộc kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A là 2n = 24, của loài B là 2n = 26 và của loài C là 2n = 24. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hỏa tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C vả loài D được đa bội hỏa tạo ra loại E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài E có bao nhiêu NST
-
Câu 42:
Trong quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lý, các động vật khác loài, sống trong cùng 1 môi trường, có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau. Đây là biểu hiện của dạng cách li gì?
-
Câu 43:
Hình ảnh bình thắt cổ chai mô tả quá trình hình thành quần thể mới nhờ nhân tố tiến hóa. Hãy cho biết quần thể được khôi phục có bao nhiêu đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau đây? (1) Gồm các cá thể cùng loài với quần thể ban đầu. (2) Có tần số kiểu gen, tần số alen giống với quần thể ban đầu. (3) Có độ đa dạng di truyền thấp hơn quần thể ban đầu. (4) Có nhiều cá thể thích nghi hơn so với quần thể ban đầu.
-
Câu 44:
Một học sinh khi đưa ra các nhận xét sau : 1. Loài 2 không bị đột biến số lượng trong quá trình phát sinh các giao tử 2. Có thể đã xảy ra hai lần không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phát sinh giao tử 3. Cá thể 3 mang đặc điểm của cả hai loài 1 và 2 nhưng thường bất thụ 4. Cá thể 4 có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và được xem là loài mới 5. Cá thể 4 có kiểu gen đồng hợp về tất cả cặp gen Số nhận xét chính xác là:
-
Câu 45:
Khi nói đến quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào là chính xác?
-
Câu 46:
Sự hình thành loài mới ở động vật rất hiếm xảy ra bằng con đường nào?
-
Câu 47:
Trong cùng khu vực địa lý, phương thức hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
-
Câu 48:
Lai xa cây cải bắp với cải củ, được con lai thường bất thụ. Theo lí thuyết, để tạo con lai hữu thụ thường dùng bao nhiêu biện pháp trong số những biện pháp sau: (1) Tạo cây cải củ và cải bắp tứ bội (4n) bằng cônxisin, rồi cho chúng giao phấn với nhau. (2) Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn của loài cây này trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây, sau đó cho giao phấn với nhau. (3) Xử lý trực tiếp hạt lai bất thụ với cônxisin để thu được hạt dị đa bội rồi cho nảy mầm thành cây. (4) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý 5BU để tạo cây dị đa bội phát triển thành cây. Số phát biểu đúng là:
-
Câu 49:
Loài bông trồng ở khu vực Bắc Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52?
-
Câu 50:
Tiến hành phép lai xa và đa bội hóa giữa hai loài thực vật họ hàng gần, bộ NST giống nhau về số lượng 2n = 18. Thỉnh thoảng thu được những con lai hữu thụ. Giải thích nào sau đây là hợp lý trong trường hợp này?