Trắc nghiệm Loài và quá trình hình thành loài Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Một quần thể côn trùng sống trên loài cây A. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây B. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây B thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới
-
Câu 2:
Trong cùng khu vực địa lí, một loài côn trùng sống trên loài cây A, sau đó do phát triển mạnh, một số phát tán sang sống ở loài cây B, lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là sự hình thành loài bằng con đường nào?
-
Câu 3:
Hãy ghép tên phương thức hình thành loài mới với cơ chế hình thành sao cho phù hợp.
a) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
b) Hình thành loài bằng con đường địa lí.
c) Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
I. CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi với các điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau.
II. CLTN tích lũy các biến dị theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.
III. Lai xa kết hợp với đa bội hóa đã tạo ra các cá thể song nhị bội có tổ hợp NST mới, cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, đứng vững qua CLTN.
Phương án đúng là:
-
Câu 4:
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
(2) Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra nhanh chóng.
-
Câu 5:
Trong tự nhiên, loài mới có thể được hình thành theo bao nhiêu con đường dưới đây?
I. Con đường cách li địa lí.
II. Con đường cách li sinh thái.
III. Con đường cách li tập tính.
IV. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.
-
Câu 6:
Phát biểu không đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
-
Câu 7:
Trong cùng một khu địa lý, các.......(Q: quần thể; N: nòi) của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện..........( Đ: địa lí; S: sinh thái) khác nhau dẫn đến sự hình thành các nòi...........( Đ: địa lí; S: sinh thái) rồi đến loài mới
-
Câu 8:
Trong cùng một khu vực địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới là nội dung của phương thức hình thành loài bằng con đường
-
Câu 9:
Nhận định nào dưới đây về quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái không đúng?
-
Câu 10:
Phương pháp hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái phổ biến ở:
-
Câu 11:
Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau:
Dòng 1: ABCDEFGH
Dòng 2 ABCGFDEH
Dòng 3 ABFGCDEH
Dòng 4 ABFEDCGH
Người ta đã giả thiết được 4 sơ đồ phát sinh các dòng dưới đây. Biết rằng từ một dòng gốc ban đầu trong 4 dòng xét ở trên, trải qua quá trình đột biến các đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh 3 dòng còn lại:
-
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
-
Câu 13:
Có 3 loài thực vật. Loài A có 2n = 24, loài B có 2n = 36, loài C có 2n = 46. Muốn tạo ra một giống thực vật mới mang hệ gen của 3 loài trên, ta thực hiện bằng phương pháp:
-
Câu 14:
Hiện tượng nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
-
Câu 15:
Hiện tượng nào là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
-
Câu 16:
Hình thành loài mới thường diễn ra nhanh nhất theo con đường nào sau đây?
-
Câu 17:
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
I. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,… ngăn cản các cá thể của quần thể khác loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
II. Cách li địa lí trong một thời gian dài tất yếu sẽ dẫn tới cách li sinh sản và hình thành loài mới.
III. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
IV. Cách li địa lí có thể xảy ra với những loài có khả năng phát tán mạnh, có khả năng di cư và ít di cư. -
Câu 18:
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 19:
Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì tiến hoá nhỏ là quá trình
-
Câu 20:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
IV. Quá trình hình thành loài mới có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
-
Câu 21:
Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm:
-
Câu 22:
Hai loài côn trùng sống trong một môi trường nhưng có mùi hôi khác nhau nên không giao phối với nhau là loại cách li?
-
Câu 23:
Khi nói về tuần hoàn của ếch đồng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim 3 ngăn, hệ tuần hoàn kép. II. Có 1 tâm thất và có 2 tâm nhĩ.
III. Tâm thất có sự pha trộn giữa máu giàu O2 với máu giàu CO2 cho nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
IV. Máu sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi và mao mạch da thì được trở về tim. -
Câu 24:
Khi có sự phát tán hoặc di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen rất khác so với quần thể gốc vì
-
Câu 25:
Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đưòng địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 26:
Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?
-
Câu 27:
Quá trình tiến hóa nhỏ có đặc điểm:
-
Câu 28:
Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 29:
Ở một loài cỏ, quần thể ở phía trong bờ sông ra hoa kết hạt đúng vào mùa lũ về, quần thể ở bãi bồi ven sông ra hoa kết hạt trước mùa lũ về nên không giao phấn được với nhau. Đây là ví dụ về
-
Câu 30:
Trong quá trình hình thành loài mới gồm các bước:
1. Phát sinh đột biến.
2. Chọn lọc các đột biến có lợi.
3. Hình thành loài mới.
4. Phát tán đột biến qua giao phối.
5. Cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc.
Trật tự đúng các bước là -
Câu 31:
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc vây, một loài vây màu đỏ, 1 loài vây màu xám, bình thường chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng không phân biệt được màu sắc vây thì các cá thể của 2 loài trên lại giao phối với nhau và sinh con hữu thụ. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
-
Câu 32:
Các nhà khoa học thường sử dụng tiêu chuẩn nào để phân biệt hai loài vi khuẩn với nhau?
-
Câu 33:
Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hoá nhỏ?
-
Câu 34:
Vai trò của tự phối, giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là
-
Câu 35:
Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong thời gian dài trong tự nhiên do nhân tố chủ yếu là
-
Câu 36:
Phương thức hình thành loài mới bằng con đường sinh thái phổ biến ở
-
Câu 37:
Vai trò của cơ chế cách li là
-
Câu 38:
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử? -
Câu 39:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 40:
Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 41:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
-
Câu 42:
Ở những loài sinh sản hữu tính, từ một quần thể ban đầu tách thành hai hoặc nhiều quần thể khác nhau. Nếu các nhân tố tiến hoá đã tạo ra sự phân hoá về vốn gen giữa các quần thể này, thì cơ chế cách li nào sau đây khi xuất hiện sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
-
Câu 43:
Trong quá trình tiến hóa, nếu giữa các quần thể cùng loài đã có sự phân hóa về vốn gen thì dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện giữa các quần thể này sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
-
Câu 44:
Bằng chứng địa lý sinh học về tiến hoá dẫn đến kết luận quan trọng nhất là:
-
Câu 45:
Dạng cách li nào sau đây không thuộc cách li trước hợp tử ?
-
Câu 46:
Loài sinh học là một đơn vị phân loại trong tự nhiên, nó có các đặc điểm.
1. là tổ chức cơ bản của sinh giới
2. là đơn vị sinh sản, là một thể thống nhất, về sinh thái và di truyền
3. là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có tính trạng chung về hình thái và sinh lý
4. là đơn vị tồn tại đơn vị tiến hoá của loài -
Câu 47:
Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì
-
Câu 48:
Năm 1928, Kapetreco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra được loại cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. Hầu hết các cây lai khác loài được tạo ra này đều bất thụ, một số cây lai hữu thụ do ngẫu nhiên đột biến xảy ra làm tăng gấp đôi bộ NST con lai (con lai chứa 18 NST của cải bắp và 18 NST của cải củ). Như vậy, loài mới đã được tạo ra
-
Câu 49:
Ở vi khuẩn, chỉ tiêu được coi là cơ bản nhất để phân biệt hai loài khác nhau là:
-
Câu 50:
Tại sao CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên quần thể sinh vật nhân thực?