Trắc nghiệm Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào?
-
Câu 2:
Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế – xã hội này bằng một hình thái kinh tế – xã hội khác là:
-
Câu 3:
Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?
-
Câu 4:
Hiện nay tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ đông nhất?
-
Câu 5:
Hôn nhân tiến bộ dựa trên cơ sở nào?
-
Câu 6:
Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” là của ai?
-
Câu 7:
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
-
Câu 8:
Điền từ thiếu vào ô trống: “bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội kẻ thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp …, những tập quán thói quen của giai cấp ấy” (V. I. Lênin )
-
Câu 9:
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
-
Câu 10:
Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?
-
Câu 11:
Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như thế nào?
-
Câu 12:
Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ như thế nào?
-
Câu 13:
Vai trò, giá trị xã hội của pháp luật được biểu hiện như thế nào?
-
Câu 14:
Pháp luật có quan hệ như thế nào với cơ sở kinh tế?
-
Câu 15:
Pháp luật và đạo đức có điểm gì khác nhau?
-
Câu 16:
Pháp luật và chính trị có điểm gì giống nhau?
-
Câu 17:
Kiểu pháp luật nào là kiểu pháp luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử?
-
Câu 18:
Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu pháp luật gì?
-
Câu 19:
Đặc điểm nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?
-
Câu 20:
Bản chất giai cấp của pháp luật được hiểu như thế nào?
-
Câu 21:
Pháp luật xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 22:
Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
-
Câu 23:
Toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
-
Câu 24:
Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan thực hành quyền công tố?
-
Câu 25:
Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan xét xử?
-
Câu 26:
Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?
-
Câu 27:
Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
-
Câu 28:
Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?
-
Câu 29:
Cơ quan xét xử cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?
-
Câu 30:
Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?
-
Câu 31:
Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?
-
Câu 32:
Bộ máy nhà nước tư sản và Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có điểm khác nhau như thế nào?
-
Câu 33:
Loại văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật?
-
Câu 34:
Chủ thể nào sau đây không phải là cơ quan trong Bộ máy nhà nước?
-
Câu 35:
Hoạt động nào sau đây là hoạt động quản lý nhà nước?
-
Câu 36:
Hoạt động nào sau đây thuộc thẩm quyền của quốc hội?
-
Câu 37:
Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của Toà án nhân dân?
-
Câu 38:
Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của viện kiểm sát nhân dân?
-
Câu 39:
Quốc hội và viện kiểm sát nhân dân có quan hệ như thế nào?
-
Câu 40:
Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân có mối quan hệ như thế nào?
-
Câu 41:
Quốc hội và Chính phủ có mối quan hệ như thế nào?
-
Câu 42:
Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?
-
Câu 43:
Hội đồng nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
-
Câu 44:
Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
-
Câu 45:
Toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
-
Câu 46:
Uỷ ban nhân dân được tổ chức ở các cấp nào?
-
Câu 47:
Cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước?
-
Câu 48:
Tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Việt Nam theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào?
-
Câu 49:
Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?
(1) Nguyên tắc tập trung dân chủ; (2) Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc;
(3) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; (4); Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; (5) Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
-
Câu 50:
Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành luật ở Việt Nam?