Trắc nghiệm Nhà nước Xã hội chủ nghĩa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Văn bản nào sau đây không phải là nguồn của pháp luật ở Việt Nam?
-
Câu 2:
Nguồn của pháp luật bao gồm những loại nguồn nào?
-
Câu 3:
Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể nào?
-
Câu 4:
Doanh nghiệp A và doanh nghiệp B ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nhau. Doanh nghiệp A vi phạm hợp đồng. Doanh nghiệp B đã khởi kiện ra Toà án để yêu cầu Toà bảo vệ quyền lợi cho mình. Toà án đã xét xử vụ kiện và quyết định doanh nghiệp A phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp B số tiền là 100 triệu đồng. Xác định biện pháp bồi thường thiệt hại nêu trên là loại chế tài pháp luật gì?
-
Câu 5:
Công dân A có hành vi cố ý gây thương tích, người bị gây thương tích là công dân B. Công dân A (bị cáo) đã bị truy tố ra Toà án để xét xử. Xác định chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án nêu trên?
-
Câu 6:
Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ pháp luật hành chính?
-
Câu 7:
Trong các quan hệ pháp luật sau đây, quan hệ nào là quan hệ pháp luật dân sự?
-
Câu 8:
Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ có tính chất mệnh lệnh?
-
Câu 9:
Căn cứ vào tư cách chủ thể thì quan hệ pháp luật bao gồm những loại nào?
-
Câu 10:
Quan hệ pháp luật nào sau đây là “quan hệ pháp luật đơn vụ”?
-
Câu 11:
“Quan hệ pháp luật song vụ” được hiểu như thế nào?
-
Câu 12:
Căn cứ vào cơ cấu chủ thể thì quan hệ pháp luật bao gồm những loại nào?
-
Câu 13:
Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ thì quan hệ pháp luật bao gồm những loại nào?
-
Câu 14:
"Năng lực hành vi” của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
-
Câu 15:
“Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
-
Câu 16:
“Năng lực hành vi” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
-
Câu 17:
“Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
-
Câu 18:
“Năng lực chủ thể” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
-
Câu 19:
Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
-
Câu 20:
Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt khi có điều kiện gì?
-
Câu 21:
Biện pháp nào sau đây không phải là chế tài hình sự?
-
Câu 22:
“Chế tài hình sự” được áp dụng đối với loại vi phạm pháp luật nào?
-
Câu 23:
“Chế tài hình sự” được hiểu như thế nào?
-
Câu 24:
Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
-
Câu 25:
“Quy phạm lựa chọn” là quy phạm như thế nào?
-
Câu 26:
“Quy phạm cấm đoán” là quy phạm như thế nào?
-
Câu 27:
“Quy phạm bắt buộc” là quy phạm như thế nào?
-
Câu 28:
Quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
-
Câu 29:
Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
-
Câu 30:
Bộ phận “quy định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
-
Câu 31:
Bộ phận “giả định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
-
Câu 32:
Quy phạm pháp luật được cấu thành bởi các Bộ phận nào?
-
Câu 33:
Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?
-
Câu 34:
Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của công dân được hiểu như thế nào?
-
Câu 35:
Pháp luật và pháp chế có mối quan hệ như thế nào?
-
Câu 36:
Pháp luật có những chức năng gì?
-
Câu 37:
Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp cưỡng chế nhà nước?
-
Câu 38:
Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc điểm của quy phạm pháp luật?
-
Câu 39:
Có bao nhiêu kiểu pháp luật đã và đang tồn tại?
-
Câu 40:
Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của :
-
Câu 41:
Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của:
-
Câu 42:
Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố đều thuộc ?
-
Câu 43:
Văn bản luật là loại văn bản do:
-
Câu 44:
Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là:
-
Câu 45:
Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:
-
Câu 46:
Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?
-
Câu 47:
Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?
-
Câu 48:
Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:
-
Câu 49:
Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:
-
Câu 50:
Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật?