Trắc nghiệm Nhật Bản Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Giai đoạn 1991 - 2000 tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại vẫn là ưu tiên hàng đầu đối với Nhật?
-
Câu 2:
Giai đoạn 1973 - 1991 tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại vẫn là ưu tiên hàng đầu đối với Nhật?
-
Câu 3:
Giai đoạn 1952 - 1973 tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành ưu tiên hàng đầu đối với Nhật?
-
Câu 4:
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành ưu tiên hàng đầu đối với Nhật giai đoạn 1945 - 1952?
-
Câu 5:
Hiệp ước nào là minh chứng cho mối quan hệ Mĩ - Nhật ngày càng chặt chẽ thậm chí là kéo dài vĩnh viễn?
-
Câu 6:
Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ theo như hiệp ước nào đã ghi nhận?
-
Câu 7:
Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ nên chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản chỉ vỏn vẹn bao nhiêu GDP?
-
Câu 8:
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế trong đó có nguyên nhân là nhờ vào chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp không vượt quá 1% vì sao Nhật không đầu tư cho quốc phòng?
-
Câu 9:
Yếu tố khách quan nào không có tác động đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản vào đầu những năm 60 thế kỷ XX?
-
Câu 10:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là?
-
Câu 11:
Là một nước khôn khéo như Nhật thì tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển là điều tất yếu chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc?
-
Câu 12:
Là một nước khôn khéo như Nhật thì tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển là điều tất yếu cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc?
-
Câu 13:
Những chính sách của Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh thực hiện ở Nhật Bản không nhắm đến mục tiêu nào dưới đây?
-
Câu 14:
Trong những năm 1945-1952, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn đâu không phải là ý nghĩa của cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lục lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản?
-
Câu 15:
Điều Nhật Bản không quan tâm đầu tư sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc là?
-
Câu 16:
Sau chiến tranh Nhật không chú trọng điều gì dưới đây?
-
Câu 17:
SCAP Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện cải cách dân chủ hóa lao động ở Nhật Bản vào giai đoạn nào?
-
Câu 18:
SCAP Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện cải cách cải cách ruộng đất, quy định địa chủ không được sở hữu quá 3 hécta ruộng đất, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân ở Nhật Bản vào giai đoạn nào?
-
Câu 19:
SCAP đã thực hiện cải cách thủ tiêu nền kinh tế tập trung, trước hết là giải tán các “Daibátxư” ở Nhật Bản vào giai đoạn nào?
-
Câu 20:
Mĩ đã chiếm đóng Nhật Bản với lý do là ủng hộ quân đồng minh để thực hiện dân chủ hóa nước Nhật, Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thi hành nhiều chính sách tuy nhiên cuộc cải cách nào không được thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?
-
Câu 21:
Nhật Bản thay đổi chính sách đối ngoại mới tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á vào giai đoạn nào?
-
Câu 22:
Từ những năm 70 của thế kỷ XX chính sách đối ngoại của Nhật Bản đã đổi mới những điểm nào?
-
Câu 23:
Nhờ hiệp ước nào đã thay đổi mối quan hệ ngoại giao Việt - Nhật có mối quan hệ sâu sắc hơn và phát triển kinh tế cùng phát triển?
-
Câu 24:
Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào?
-
Câu 25:
Giai đoạn 1991-2000 chính sách đối ngoại của Nhật Bản có chính sách nào vẫn ưu tiên giữ nguyên?
-
Câu 26:
Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc nằm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản vào năm nào?
-
Câu 27:
Bình thường hóa quan hệ với ngoại giao với Việt Nam nằm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn nào?
-
Câu 28:
Gia nhập Liên hợp quốc nằm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn nào?
-
Câu 29:
Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô là chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn nào?
-
Câu 30:
Giai đoạn 1952 - 1973 điển hình là năm 1956 đã diễn ra hai sự kiện quan trọng nào trong hoạt động đối ngoại của Nhật Bản?
-
Câu 31:
Khoa học- kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng vào giai đoạn nào?
-
Câu 32:
So với giai đoạn 1945 - 1952 thì khoa học- kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nào?
-
Câu 33:
Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canada từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi, Nhật Bản đã trở thành?
-
Câu 34:
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8% từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi, Nhật Bản đã trở thành?
-
Câu 35:
Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canada, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ) đây được gọi là giai đoạn gì của Nhật Bản?
-
Câu 36:
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8% đây được gọi là giai đoạn gì của Nhật Bản?
-
Câu 37:
Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo, có hiệu lực từ ngày 3-5-1947 quy định Nhật Bản là một nước đi theo chế độ chính trị nào?
-
Câu 38:
Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đi theo chế độ chính trị nào?
-
Câu 39:
Chính sách đối ngoại đã được Nhật bản áp dụng thật kỹ càng nhằm thúc đẩy các mối quan hệ ngoại giao với các nước khác từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
-
Câu 40:
Khi nền kinh tế đã đang và dần phục hồi thì đối ngoại Nhật Bản cũng có những biến đổi từ đầu những năm 90 Nhật Bản có kế hoạch mới nào để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
-
Câu 41:
Yếu tố nào dưới đây không tồn tại ở Nhật Bản giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế??
-
Câu 42:
Dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản có yếu tố vàng là con người Nhật tuy nhiên đâu không phải yếu tố giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế?
-
Câu 43:
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” nhà nước Nhật Bản quan tâm đầu tư, phát triển nhất vào lĩnh vực nào dưới đây?
-
Câu 44:
Trong các lĩnh vực được đầu tư và phát triển giai đoạn 1945 - 1952 Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
-
Câu 45:
Hậu quả tổn thất cho Nhật Bản là số người chết và mất tích lên đến bao nhiêu sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc?
-
Câu 46:
Nhật Bản giành nhiều chiến thắng, nhưng họ không đủ tiềm lực để đánh bại quân Đồng Minh sự thất bại của Nhật Bản trong chiến tranh Nhật Bản bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa quân Đồng minh?
-
Câu 47:
Sau đại chiến thế giới lần thứ II (1939 - 1945) giữa Đồng minh và Phe trục kết thúc có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?
-
Câu 48:
Để thúc đẩy kinh tế phát triển Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc?
-
Câu 49:
Vị trí đứng đầu Chính phủ ở Nhật Bản được Hiến pháp mới quy định là?
-
Câu 50:
Ra sức đầu tư cho nền kinh tế nhưng lại chi nhỏ giọt cho quốc phòng lý giải cho điều này là vì Nhật Bản có?