Trắc nghiệm Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Theo anh/chị nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là:
-
Câu 2:
Theo anh/chị “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho
-
Câu 3:
Theo anh/chị loại vũ khí nào là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946 - đầu năm 1947?
-
Câu 4:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu để Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương thực hiện đường lối đánh lâu dài trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là
-
Câu 5:
Theo anh/chị tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946?
-
Câu 6:
Theo anh/chị đâu không phải là ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?
-
Câu 7:
Theo anh/chị sự kiện nào đã đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến đấu ở Hà Nội vào năm 1947?
-
Câu 8:
Theo anh/chị lực lượng vũ trang nào giữ vai trò chủ yếu trong cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946- đầu năm 1947?
-
Câu 9:
Theo anh/chị căn cứ địa chính của Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp là
-
Câu 10:
Theo anh/chị đâu không phải là nhiệm vụ của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?
-
Câu 11:
Theo anh/chị hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ngày 19-12-1946 là
-
Câu 12:
Theo anh/chị cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài?
-
Câu 13:
Theo anh/chị tinh thần yêu chuộng hòa bình trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
-
Câu 14:
Theo anh/chị văn kiện nào sau đây có ý nghĩa to lớn như lời hịch cứu quốc, như mệnh lệnh chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
-
Câu 15:
Theo anh/chị văn kiện nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
-
Câu 16:
Theo anh/chị đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng về bản chất là cuộc
-
Câu 17:
Theo anh/chị tính chất đặc biệt của đường lối kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 là:
-
Câu 18:
Theo anh/chị đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta (1945-1954), đã phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha là
-
Câu 19:
Theo anh/chị đường lối kháng chiến toàn quốc chống Pháp của Đảng ta đã kế thừa đường lối kháng chiến nào trong lịch sử dân tộc?
-
Câu 20:
“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc”. Theo anh/chị đoạn trích trên đây trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
-
Câu 21:
Theo anh/chị trong “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946), Hồ Chủ tịch đã nhấn mạnh “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới”. Nội dung câu nói trên thể hiện điều gì?
-
Câu 22:
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” Đoạn trích trên theo anh/chị đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)?
-
Câu 23:
Theo anh/chị thực dân Pháp phải tiến hành kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Việt Nam không xuất phát từ lí do nào sau đây?
-
Câu 24:
Theo anh/chị ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
-
Câu 25:
Theo anh/chị đâu không phải là nguyên nhân để Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn diện?
-
Câu 26:
Theo anh/chị sự kiện nào có tính quyết định buộc Đảng và Chính phủ ta phải phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19 - 12 - 1946)?
-
Câu 27:
Theo anh/chị hành động nào của thực dân Pháp sau ngày 6/3/1946 tác động trực tiếp đến quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của Đảng và Chính phủ cách mạng vào ngày 19/12/1946?
-
Câu 28:
Theo anh/chị Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
-
Câu 29:
Theo anh/chị tại sao Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
-
Câu 30:
Theo anh/chị đâu không phải là văn kiện lịch sử phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong cuộc kháng chiến toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
-
Câu 31:
Theo anh/chị “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào
-
Câu 32:
Theo anh/chị sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 của nhân dân ta?
-
Câu 33:
Theo anh/chị đâu là tín hiệu tiến công của nhân dân Hà Nội trong cuộc toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954)?
-
Câu 34:
Theo anh/chị trước hành động bội ước của thực dân Pháp, ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã
-
Câu 35:
Theo anh/chị thực dân Pháp sẽ hành động chậm nhất vào thời gian nào nếu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận tối hậu thư?
-
Câu 36:
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là có sự kết hợp giữa
-
Câu 37:
Điểm khác của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
-
Câu 38:
Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
-
Câu 39:
Chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được quân dân ta áp dụng theo cách "đánh điểm diệt viện"?
-
Câu 40:
Lối đánh nào sau đây không được quân đội Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
-
Câu 41:
Nghệ thuật đánh điểm của quân đội Việt Nam được thể hiện như thế nào trong chiến dịch biên giới thu đông 1950?
-
Câu 42:
Bối cảnh lịch sử diễn ra chiến dịch Việt Bắc - thu đông 1947 có gì khác với chiến dịch Biên giới - thu đông 1950?
-
Câu 43:
Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 không xuất phát từ lý do nào sau đây?
-
Câu 44:
Việc thiết lập hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và hành lang Đông - Tây phản ánh chiến thuật gì của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Rơve?
-
Câu 45:
Sự kiện nào là mốc đánh dấu bước ngoặt cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)?
-
Câu 46:
Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp?
-
Câu 47:
Mâu thuẫn chủ yếu mà thực dân Pháp vấp phải trên chiến trường trong quá trình tiến hành chiến tranh Việt Nam (1946-1954) là gì
-
Câu 48:
Thực dân Pháp cần phải tiến hành “đánh nhanh thắng nhanh” ở Việt Nam không xuất phát từ lí do nào sau đây?
-
Câu 49:
Đánh tập kích, phục kích ngắn ngày là nghệ thuật quân sự của ta trong chiến dịch
-
Câu 50:
Điểm nổi bật trong chiến thuật thực dân Pháp sử dụng trong cuộc tấn công lên Việt Bắc cuối năm 1947 là gì?