Trắc nghiệm Nước Mĩ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ nắm độc quyền loại vũ khí nào sau đây?
-
Câu 2:
Sự kiện nào trong đáp án sau đây tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm đầu của thế kỉ XXI?
-
Câu 3:
Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì sau đây?
-
Câu 4:
Theo em, yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi đã bước sang thế kỉ XXI?
-
Câu 5:
Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì sau đây trong chính sách đối ngoại của mình?
-
Câu 6:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX đã diễn ra?
-
Câu 7:
Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ đã có đặc điểm nào sau đây?
-
Câu 8:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào sau đây?
-
Câu 9:
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là gì sau đây?
-
Câu 10:
Tiêu biểu cho tư tưởng chống cộng sản ở Mĩ trong những năm 50 của thế kỉ XX là gì sau đây?
-
Câu 11:
Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong năm 1969 là như thế nào sau đây?
-
Câu 12:
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 13:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), kinh tế Mĩ có đặc điểm như thế nào?
-
Câu 14:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào dưới đây có sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp trên toàn thế giới?
-
Câu 15:
Quốc gia nào dưới đây là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 16:
Trong những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ như thế nào?
-
Câu 17:
Trong những năm 90 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật Mĩ là như thế nào?
-
Câu 18:
Nội dung nào sau đây không nằm trong chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn?
-
Câu 19:
Trong giai đoạn 1973 – 1982, kinh tế Mĩ có đặc điểm gì sau đây nổi bật?
-
Câu 20:
Ngày 11 – 7 – 1995 đánh dấu sự kiện gì dưới đây trong quan hệ đối ngoại của chính phủ Mĩ?
-
Câu 21:
Nguyên nhân chính khiến kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng và suy thoái trong những năm 1973 - 1982 là do:
-
Câu 22:
Từ sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có thể rút ra bài học gì sau đây cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
-
Câu 23:
Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 24:
Liên minh quân sự nào sau đây không có sự tham gia của Mĩ?
-
Câu 25:
Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000 là như thế nào?
-
Câu 26:
Từ những năm 80 trở đi, mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì sao?
-
Câu 27:
Yếu tố quan trọng nhất làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI là gì sau đây?
-
Câu 28:
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 29:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 30:
Năm 1972, Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô vì muốn làm gì sau đây?
-
Câu 31:
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ có lợi thế gì về vũ khí so với các quốc gia khác trên thế giới?
-
Câu 32:
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ việc gì sau đây?
-
Câu 33:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào dưới đây?
-
Câu 34:
Tổng thống nào dưới đây của Mĩ được xem là đã phát động cuộc Chiến tranh lạnh?
-
Câu 35:
Mục tiêu nào dưới đây của Mĩ trong chiến lược toàn cầu đã được áp dụng ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
-
Câu 36:
"Chính sách thực lực" và “Chiến lược toàn cầu" của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
-
Câu 37:
Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì sau đây?
-
Câu 38:
Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ thành lập nên?
-
Câu 39:
Đời tổng thống nào sau đây của Mĩ gắn liền với việc mở đâu "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?
-
Câu 40:
"Chính sách thực lực" của Mĩ là gì dưới đây?
-
Câu 41:
Nội dung "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây?
-
Câu 42:
Điểm giống nhau trong chính sách đổi ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì dưới đây?
-
Câu 43:
Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì sau đây?
-
Câu 44:
Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?
-
Câu 45:
Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7 - 1969)?
-
Câu 46:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 47:
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới, Mĩ đã thực hiện chiến lược nào sau đây?
-
Câu 48:
Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến kinh tế Mĩ bị suy giảm từ thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi?
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu khoa học – kĩ thuật mà Mĩ đạt được trong những năm 1945 – 1973?
-
Câu 50:
Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là gì sau đây?