Trắc nghiệm Phong trào dân chủ 1936-1939 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nhà chính quyền Đông Dương ra Nghị định quy định một số quyền lợi của công nhân như thời gian làm việc không được quá 9 giờ kể từ ngày?
-
Câu 2:
Toàn quyền Đông Dương ra nghị định về một số quyền lợi của công nhân và lao động làm thuê như thời gian lao động trong một ngày không quá 10 giờ kể từ?
-
Câu 3:
Chính quyền Đông Dương ra Nghị định ngày 11-10-1936, quy định một số quyền lợi của công nhân như thời gian làm việc không được quá bao nhiêu giờ một ngày?
-
Câu 4:
Theo lệnh Chính phủ Pháp, toàn quyền Đông Dương ra nghị định về một số quyền lợi của công nhân và lao động làm thuê vào thời gian nào?
-
Câu 5:
Theo lệnh Chính phủ Pháp, ngày 11-10-1936, tổ chức nào ra nghị định về một số quyền lợi của công nhân và lao động làm thuê?
-
Câu 6:
Theo lệnh của ai ngày 11-10-1936, toàn quyền Đông Dương ra nghị định về một số quyền lợi của công nhân và lao động?
-
Câu 7:
Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân lao động Đông Dương, trước sức ép của Mặt trận nhân dân Pháp và áp lực đến từ sự đấu tranh của tổ chức Đảng nào buộc nhà chính quyền Đông Dương ra Nghị định ngày 11-10-1936?
-
Câu 8:
Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân lao động Đông Dương, trước sức ép của tổ chức mặt trận nào buộc nhà chính quyền Đông Dương ra Nghị định ngày 11-10-1936?
-
Câu 9:
Tinh thần đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong phong trào nào đã buộc nhà chính quyền Đông Dương ra Nghị định có lợi cho nhân dân Việt Nam?
-
Câu 10:
Biết được Quốc hội Pháp sẽ cử các phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động một phong trào rộng lớn trong người dân đấu tranh công khai, hợp pháp nêu lên nguyện vọng gì?
-
Câu 11:
Từ hội nghị nào Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra những phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ?
-
Câu 12:
Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương nằm trong nội dung nào của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 7 năm 1936?
-
Câu 13:
Đối với phương pháp đấu tranh Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương có chủ trương gì với các hình thức đấu tranh?
-
Câu 14:
Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản, tháng 5.1935, tại Mat- xcơ- va, và căn cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng Đông Dương, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh đòi tự do và đòi lại?
-
Câu 15:
Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7 năm 1936 đã đề ra nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống lại nguy cơ gì?
-
Câu 16:
Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản, tháng 5.1935, tại Mat- xcơ- va, và căn cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng Đông Dương, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống lại chủ nghĩa gì?
-
Câu 17:
Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7 năm 1936 đã đề ra nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống lại chế độ?
-
Câu 18:
Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản, tháng 5.1935, tại Mat- xcơ- va, và căn cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng Đông Dương, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lược là chống phong kiến và chống lại?
-
Câu 19:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của Quốc tế Cộng sản, đề ra nhiệm vụ chiến lược là chống chủ nghĩa đế quốc và chống?
-
Câu 20:
Tại Thượng Hải (Trung Quốc) tháng 7 năm 1936 Đảng Cộng sản Đông Dương đã tổ chức sự kiện chính trị quan trọng nào?
-
Câu 21:
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng Đông Dương, qausn triệt nghị quyết đại hội 7 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936 do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì họp tại?
-
Câu 22:
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của cách mạng Đông Dương, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7.1936 do ai chủ trì?
-
Câu 23:
Cuối thập niên 1930, tình hình chính trị - xã hội - kinh tế ở Đông Dương rất rối loạn, đời sống nhân dân rất khó khăn giai cấp nào bị thất nghiệp, lương thấp?
-
Câu 24:
Cuối thập niên 1930, tình hình chính trị - xã hội - kinh tế ở Đông Dương rất rối loạn, tư sản dân tộc ít vốn, chịu thuế cao, bị giai cấp nào chèn ép?
-
Câu 25:
Cuối thập niên 1930, tình hình lĩnh vực nào ở Đông Dương rất rối loạn?
-
Câu 26:
Với những nước nào chính quyền Pháp đã có 3 quyết định rất quan trọng: Trả lại tự do cho tù chính trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình các thuộc địa, và thi hành một số cải cách xã hội?
-
Câu 27:
Trước sức ép của Đảng Cộng sản Pháp và phong trào cánh tả Pháp, nhà cầm quyền Pháp đã phải thi hành một số thay đổi về chính sách với các nước nào?
-
Câu 28:
Các tổ chức nào dưới đây được xem là làm nòng cốt trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, nhằm đoàn kết mọi lực lượng chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, đòi dân chủ, tự do?
-
Câu 29:
Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Mát-xcơ-va (7-1935) xác định đối với giai cấp công nhân và nhân dân các nước trên thể giới nhiệm vụ trước mắt là?
-
Câu 30:
Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản, tháng 5.1935, tại Mat- xcơ- va xác định đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình, giành tự do, dân chủ là nhiệm vụ của?
-
Câu 31:
Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản, tháng 5.1935, tại Mat- xcơ- va xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù của?
-
Câu 32:
Trước tình hình phát xít ở Đức, Ý, Nhật tạo được thực lực và thiết lập được chế độ phát xít ráo riết chuẩn bị chiến tranh Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII tại Moskva, Liên Xô Lê Hồng Phong dẫn đầu đoàn đại biểu nào?
-
Câu 33:
Bọn phát xít ở Đức, Ý, Nhật tạo được thực lực và thiết lập được chế độ phát xít ráo riết chuẩn bị chiến tranh trước tình hình đó, Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII tại Moskva, Liên Xô với sự có mặt của?
-
Câu 34:
Moskva, (Liên Xô) là nơi diễn ra sự kiện chính trị lớn nào dưới đây?
-
Câu 35:
Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới đang tới gần. Trước tình hình đó, Quốc tế Cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII tại?
-
Câu 36:
Vào thập niên bao nhiêu thế giới tư bản có sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít mà trục chính của nó là Đức, Ý, Nhật?
-
Câu 37:
Chỉ trong một tháng, ở Nam Bộ đã có 600 Uỷ ban Hành động được thành lập, và phần lớn do ai lãnh đạo?
-
Câu 38:
Đầu tháng 8 một cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội được triệu tập chỉ trong một tháng, ở Nam Bộ đã có bao nhiêu ban Hành động được thành lập?
-
Câu 39:
Đầu tháng 8.1936, một cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội được triệu tập tại Toà soạn Báo Việt Nam (Sài Gòn) cuộc họp bầu ra Uỷ ban Lâm thời lần lượt là?
-
Câu 40:
Có bao nhiêu đại biểu phụ nữ được bầu ra trong cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội đầu tháng 8.1936?
-
Câu 41:
Có bao nhiêu đại biểu trí thức được bầu ra trong cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội đầu tháng 8.1936?
-
Câu 42:
Có bao nhiêu đại biểu báo chí được bầu ra trong cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội đầu tháng 8.1936?
-
Câu 43:
Cuộc họp Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội đầu tháng 8.1936, bầu ra bao nhiêu đại biểu công nhân?
-
Câu 44:
Cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội đầu tháng 8.1936 đã bầu ra Uỷ ban Lâm thời gồm bao nhiêu đại biểu?
-
Câu 45:
Cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội được triệu tập tại Toà soạn Báo Việt Nam đầu tháng 8.1936 thu hút bao nhiêu người tham dự?
-
Câu 46:
Đầu tháng 8.1936, một cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội được triệu tập tại?
-
Câu 47:
Cuộc họp của Uỷ ban Trù bị Đông Dương Đại hội được triệu tập tại Toà soạn Báo Việt Nam (Sài Gòn) được diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 48:
Hãy cho biết phong trào đấu tranh nào của cách mạng Việt Nam thu hút quần chúng rộng rãi, đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước, hình thức phong phú với mục đích dòi tự do dân chủ?
-
Câu 49:
Xét về phạm vi đấu tranh sự khác biệt của phong trào vận động dân chủ, chống phản động phát xít và chống chiến tranh, đòi tự do, hòa bình (1936 - 1939) so với thời kì phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối lập nhau ở chỗ?
-
Câu 50:
Xét về lực lượng tham gia đấu tranh sự khác biệt của phong trào cách mạng thời kì đấu tranh đòi tự do, dân chủ (1936 - 1939) so với thời kì phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối lập nhau ở chỗ?