Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Hoạt động của tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 diễn ra sôi nổi trong đó Bùi Quang Chiêu đứng đầu tổ chức nào?
-
Câu 2:
Tổ chức chính trị nhóm Trung Bắc tân văn do ai đứng đầu?
-
Câu 3:
Nhóm Nam Phong tổ chức chính trị tập hợp lực lượng đấu tranh do ai đứng đầu?
-
Câu 4:
Đảng Lập hiến (1923) tổ chức chính trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh do ai đứng đầu?
-
Câu 5:
Đảng Lập hiến là tổ chức chính trị do giai cấp nào thành lập?
-
Câu 6:
Giai cấp nào đã đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp?
-
Câu 7:
Hoạt động của tư sản tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt Nam diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 8:
Chấn hưng nội hóa - bài trừ ngoại hóa là là những việc làm của giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 9:
Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp là những việc làm của giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 10:
Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt là những việc làm của giai cấp nào ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 11:
Nhiều Việt kiều tại Pháp tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước lập "Hội những người lao động trí óc Đông Dương” vào năm nào?
-
Câu 12:
Hình ảnh "như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” hàm ý đến nhân vật lịch sử nào?
-
Câu 13:
Mưu sát toàn quyền Đông Dương (Meclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc) là sự kiện gắn liền với nhân vật nào?
-
Câu 14:
Tiếp tục tuyên truyền, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền …được thanh niên và nhân dân hưởng ứng là hành động của nhân vật yêu nước nào thực hiện giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 15:
Nhận vật nào dưới đây nhân cơ hội vua Khải Định sang Pháp dự cuộc triển lãm thuộc địa đã viết Thất điều thư, vạch ra 7 tội đáng chém của vua?
-
Câu 16:
Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng yếu nước của nhân vật nào dưới đây?
-
Câu 17:
Nhân vật nào dưới đây đã bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do?
-
Câu 18:
Tếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta "như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” muốn nói đến nhân vật nào dưới đây?
-
Câu 19:
19/6/1924 xảy ra sự kiện nào được gọi là "như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?
-
Câu 20:
Ngày 19/6/1924 nhân vật nào đã tổ chức ám sát toàn quyền Pháp tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc)?
-
Câu 21:
Hội những người lao động trí óc Đông Dương được thành lập vào năm 1925 bởi?
-
Câu 22:
Hoạt động của một số người Việt ở nước ngoài trong đó Phạm Hồng Thái tổ chức ám sát toàn quyền Pháp tại đâu?
-
Câu 23:
Tổ chức Tâm tâm xã được thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào?
-
Câu 24:
“Hội những người lao động trí óc Đông Dương” được Việt kiều tại Pháp thành lập vào năm?
-
Câu 25:
Tổ chức Tâm tâm xã được Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn…… thành lập tại nước nào?
-
Câu 26:
Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn đã lập tổ chức Tâm tâm xã vào năm?
-
Câu 27:
Về giáo dục thực dân Pháp đã có những chính sách gì thi hành tại Việt Nam trong lần khai thác thuộc địa lần 2?
-
Câu 28:
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp đã tạo nên những hậu quả gì ở Việt Nam?
-
Câu 29:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến?
-
Câu 30:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam bị tư sản áp bức bóc lột chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản?
-
Câu 31:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc chống đế quốc phong kiến tay sai?
-
Câu 32:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam có mâu thuẫn gay gắt với đế quốc phong kiến tay sai?
-
Câu 33:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam bị đế quốc Pháp chiếm hết ruộng dẫn đến phá sản?
-
Câu 34:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp nào ở Việt Nam tiếp tục phân hóa tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai?
-
Câu 35:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế hãy chỉ ra chuyển biến nào dưới đây không xuất hiện ở Việt Nam?
-
Câu 36:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam nhằm chống lại?
-
Câu 37:
Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với?
-
Câu 38:
Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam) đã tạo ra những chuyển biến nào mới về kinh tế?
-
Câu 39:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 trên đất nước Việt Nam tồn tại mâu thuẫn của toàn thể nhân dân ta với?
-
Câu 40:
Giữ lúc chưa thể thay đổi được tình hình cách mạng ở Việt Nam có nhiều chuyển biến mới Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt vào thời gian nào?
-
Câu 41:
Phan Chu Trinh về nước, tiếp tục tuyên truyền, đả phá chế độ quân chủ vào giai đoạn nào?
-
Câu 42:
Hãy chỉ ra hoạt động nào không phải của Phan Chu Trinh?
-
Câu 43:
Hãy chỉ ra hoạt động nào không phải của Phan Bội Châu?
-
Câu 44:
Trong hoàn cảnh nào Phan Châu Trinh viết Thất điều thư vạch ra 7 tội đáng chém của vua?
-
Câu 45:
Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch ra bao nhiêu tội của Khải Định?
-
Câu 46:
Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại đâu vào tháng 6/1925?
-
Câu 47:
Năm 1913 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt nào bắt giam?
-
Câu 48:
Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công Phan Bội Châu bị giới quân phiệt nào bắt giam?
-
Câu 49:
Giai cấp nào của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp có bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập?
-
Câu 50:
Giai cấp nào của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp phát triển nhanh về số lượng có cả sự tham gia của học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc?