Trắc nghiệm Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Thủ công nghiệp của Đại Việt từ thế kỉ X đến XV được chia thành mấy bộ phận chủ yếu?
-
Câu 2:
Theo lời của Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu như sau: “kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”. (Đại Việt sử kí toàn thư).
Đoạn trích lịch sử trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?
-
Câu 3:
Sau khi giành được độc lập vào thế kỉ X, nhân dân Đại Việt từ miền xuôi đến miền ngược đã ra sức làm gì để phát triển nông nghiệp?
-
Câu 4:
Một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Đại Việt với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
-
Câu 5:
Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Vương quốc Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
-
Câu 6:
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lê?
-
Câu 7:
Mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Đại Việt khi tổ chức bộ máy nhà nước là
-
Câu 8:
Chính sách đối ngoại tiêu biểu của các triều đại phong kiến Đại Việt trong giai đoạn từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
-
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không chính xác là ý nghĩa tiêu biểu của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
-
Câu 10:
Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Đại Việt trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
-
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong giai đoạn thuộc các thế kỉ XI – XV?
-
Câu 12:
Theo nhận định thì thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
-
Câu 13:
Thân Nhân Trung đã từng viết nội dung nổi tiếng sau: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này thể hiện điều gì?
-
Câu 14:
Các triều đại phong kiến trong lịch sử Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?
-
Câu 15:
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận chủ yếu nào?
-
Câu 16:
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận chủ yếu nào?
-
Câu 17:
Bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là
-
Câu 18:
Chính quyền nhà nước trung ương giai đoạn từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê được tổ chức
-
Câu 19:
Trong giai đoạn những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương quan trọng gì?
-
Câu 20:
Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào ở nước ta?
-
Câu 21:
Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào ở nước ta?
-
Câu 22:
“Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước Việt Nam dưới thời nhà Ngô sau khi
-
Câu 23:
Theo anh/chị một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
-
Câu 24:
Theo anh/chị Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
-
Câu 25:
Theo anh/chị biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
-
Câu 26:
Theo anh/chị mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Việt Nam khi tổ chức bộ máy nhà nước là
-
Câu 27:
Anh/chị hãy sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
“Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
-
Câu 28:
Theo anh/chị chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
-
Câu 29:
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
-
Câu 30:
Theo anh/chị hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
-
Câu 31:
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV?
-
Câu 32:
Theo anh/chị thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
-
Câu 33:
Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Theo anh/chị câu nói này thể hiện điều gì?
-
Câu 34:
Theo anh/chị các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?
-
Câu 35:
Theo anh/chị các triều đại phong kiến Đại Việt đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào đối với các nước láng giềng ở phía tây và phía nam?
-
Câu 36:
Theo anh/chị quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận nào?
-
Câu 37:
Theo anh/chị bộ luật được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là
-
Câu 38:
Theo anh/chị chính quyền trung ương từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê được tổ chức
-
Câu 39:
Theo anh/chị trong những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương gì?
-
Câu 40:
Theo anh/chị tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào?
-
Câu 41:
Theo anh/chị “Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước ta dưới thời nhà Ngô sau khi
-
Câu 42:
Một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
-
Câu 43:
Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
-
Câu 44:
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
-
Câu 45:
Mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Việt Nam khi tổ chức bộ máy nhà nước là
-
Câu 46:
Một trong những điểm khác của tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Đinh – Tiền Lê là
-
Câu 47:
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
“Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều.
Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
-
Câu 48:
Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
-
Câu 50:
Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?