Trắc nghiệm Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Mĩ thực hiện nhiều âm mưu để mong chiếm thế giới về tay mình đề ra kế hoạch Mác san, mục đích viện trợ cho các nước Tây âu là phụ còn tập hợp Tây âu trở thành đồng minh việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
-
Câu 2:
Xu thế hào hoãn xuất hiện, từ đầu những năm 70 xu thế hào hoãn Đông Tây với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô Mĩ nguyên nhân của xu thế này là vì?
-
Câu 3:
Vì sao hai cường quốc mạnh mẽ như Xô và Mĩ không tiếp tục cùng nhau phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai ngược lại dẫn đến sự đối đầu gay gắt?
-
Câu 4:
Với hai thể chế chính trị khác biệt nhau Liên Xô và Mĩ không có tiếng nói chung với nhau dẫn đến hình thành một cuộc chiến tranh mới sâu xa hơn sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là vì?
-
Câu 5:
Trải qua các cuộc chiến tranh các nước ngày càng hao hụt về kinh tế và sức người, họ cần có những biện pháp để ngăn chặn chiến tranh tiếp diễn hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Nghị định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
-
Câu 6:
Cùng với hiệp ước Henxinki với sự tham gia của 33 nước châu Âu và Mĩ, Canada đã hoạt động dựa trên những nguyên tắc định ước Henxinki (1975) có tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?
-
Câu 7:
Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới đều liên quan tới sự “đối đầu” giữa hai cực Xô - Mỹ nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
-
Câu 8:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới nhân dân tiếp tục một cuộc chiến tranh với mức nguy hại lớn sự ra đời liên tiếp của các tổ chức liên minh điển hình là NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
-
Câu 9:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới Mĩ và tiến tới đấu tranh chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là?
-
Câu 10:
Mĩ thực hiện nhiều âm mưu để mong chiếm thế giới về tay mình kế hoạch Mác san nằm trong âm mưu này của Mĩ việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
-
Câu 11:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới Mĩ và tiến tới đấu tranh chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuy nhiên cuộc chiến này không tạo ra?
-
Câu 12:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới nhân dân tiếp tục một cuộc chiến tranh với mức nguy hại lớn anh (chị) hiểu thế nào là định nghĩa Chiến tranh lạnh?
-
Câu 13:
Ngày 9-11-1972 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì có ảnh hưởng quan trong đến quan hệ ngoại giao quốc tế nhất là về nước Đức?
-
Câu 14:
Chiến tranh lạnh chấm dứt được tuyên bố trong cuộc gặp gỡ giữa hai cường quốc lớn vào tháng 12-1989 sự kiện đó là?
-
Câu 15:
Cùng với hiệp ước Henxinki (năm 1975) được ký kết giữa?
-
Câu 16:
Sau khi cuộc chiến tranh lạnh kết thúc các nước nhận thấy rằng theo đuổi cuộc chiến đã gây nên quá nhiều hậu quả dẫn đến kinh tế giảm sút từ đầu những năm 70 của thế kỉ 20 tình hình quan hệ quốc tế đã có chuyển biến gì?
-
Câu 17:
Không chỉ vậy việc thành lập Tổ chức Hiệp ước bắc đại tây dương đây là điểm đánh dấu sự lớn mạnh quân sự của Mĩ sự ra đời của tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
-
Câu 18:
Mĩ khẳng định rằng Liên Xô là một nguy cơ lớn đối với Mĩ nên thành liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?
-
Câu 19:
Với hai thể chế chính trị khác biệt nhau Liên Xô và Mĩ không có tiếng nói chung với nhau sự kiện nào xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới sau khi Thế chiến II (1939 - 1945) kết thúc?
-
Câu 20:
Mĩ là một nước lớn mạnh về kinh tế cả trước và sau chiến tranh, Mĩ không muốn phải san sẻ quyền điều hành cho bất kì một nước nào sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
-
Câu 21:
Không khí chiến tranh đang bao trùm cả thế giới nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là?
-
Câu 22:
Với hai thể chế chính trị khác biệt nhau sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945) kết thúc quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
-
Câu 23:
Các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh cuộc chiến tranh Triều Tiên diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 24:
Các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh cuộc chiến tranh Đông Dương diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 25:
Các cuộc nội chiến diễn ra như các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ điều gì trong bối cảnh chiến tranh lạnh vẫn đang diễn ra?
-
Câu 26:
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì?
-
Câu 27:
Các nước nhận thấy rằng theo đuổi cuộc chiến đã làm hao hụt rất nhiều kinh phí yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
-
Câu 28:
Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có sự biến chuyển như thế nào thì Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
-
Câu 29:
Sau khi cuộc chiến tranh lạnh kết thúc các nước nhận thấy rằng theo đuổi cuộc chiến quá nhiều hao hụt hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay là?
-
Câu 30:
Sau khi cuộc chiến tranh lạnh kết thúc các nước nhận thấy rằng theo đuổi cuộc chiến tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
-
Câu 31:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ cùng các nước đồng minh liên kết chặt chẽ với nhau quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là?
-
Câu 32:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) có điểm gì khác so với Chiến tranh lạnh?
-
Câu 33:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới nhân dân tiếp tục một cuộc chiến tranh với mức nguy hại lớn hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là?
-
Câu 34:
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38 là quyết định của hội nghị Ianta tại sao cho đến nay, hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng bị chia cắt?
-
Câu 35:
Từ khi sau chiến tranh lạnh chấm dứt mối quan hệ các nước ngày càng cải thiện vì sao Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989?
-
Câu 36:
Từ khi sau chiến tranh lạnh chấm dứt mối quan hệ các nước ngày càng cải thiện vì sao Mĩ và Liên Xô buộc phải chấm dứt Chiến tranh lạnh là?
-
Câu 37:
Mĩ thực hiện đề ra kế hoạch Mác san, mục đích viện trợ cho các nước Tây âu việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
-
Câu 38:
Từ khi sau chiến tranh lạnh chấm dứt mối quan hệ các nước ngày càng cải thiện nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
-
Câu 39:
Sau khi chiến thế giới lần thứ II (1939 - 1945) giữa Đồng minh và Phe trục kết thúc phe Đồng minh chiến thắng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
-
Câu 40:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới nhân dân tiếp tục một cuộc chiến tranh với mức nguy hại lớn nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là?
-
Câu 41:
Cả hai hiệp ước quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) đã tạo nên những tác động nào?
-
Câu 42:
Đầu tháng 8-1975, các nước châu Âu cùng Mĩ và Canada đã kí kết Định ước Henxinki nội dung định ước này ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?
-
Câu 43:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới trong thời kỳ này nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
-
Câu 44:
Việc thành lập Tổ chức Hiệp ước bắc đại tây dương đây là điểm đánh dấu sự lớn mạnh quân sự của Mĩ hành động này có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
-
Câu 45:
Không khí chiến tranh lạnh đang bao trùm cả thế giới nhân dân tiếp tục một cuộc chiến tranh với mức nguy hại lớn mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là?
-
Câu 46:
Mĩ thực hiện nhiều âm mưu để mong chiếm thế giới về tay mình. Đề ra kế hoạch Mác san, mục đích viện trợ cho các nước Tây âu Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
-
Câu 47:
Với hai thể chế chính trị khác biệt nhau Liên Xô và Mĩ không có tiếng nói chung với nhau dẫn đến hìn thành một cuộc chiến tranh mới Chiến tranh lạnh cuộc chiến này không để lại hệ quả nào dưới đây?
-
Câu 48:
Với hai thể chế chính trị khác biệt nhau Liên Xô và Mĩ không có tiếng nói chung với nhau dẫn đến hìn thành một cuộc chiến tranh mới Chiến tranh lạnh anh (chị) hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?
-
Câu 49:
Những biến đổi chính của tình hình nước Đức trong khoảng thời gian tháng 11-1972?
-
Câu 50:
Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện dẫn tới tình trạng thay đổi các mối quan hệ quốc tế?