Trắc nghiệm Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ ký vào thời gian nào? gọi tắt là gì dưới đây?
-
Câu 2:
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ Đông Đức và Tây Đức được kí kết vào năm nào dưới đây?
-
Câu 3:
Thực dân Pháp buộc phải công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương vào thời gian nào dưới đây?
-
Câu 4:
Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (10 - 1949) cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam có những điều kiện thuận lợi gì?
-
Câu 5:
Mĩ đề ra "Kế hoạch Mác-san” (6/1947) nhằm:
-
Câu 6:
Liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu là:
-
Câu 7:
Sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi điều nào sau đây?
-
Câu 8:
Nước nào dưới đây không thuộc trong 11 nước thành lập khối NATO năm 1949?
-
Câu 9:
Tháng 6 - 1947 diễn ra sự kiện gì có liên quan đến các nước Tây Âu?
-
Câu 10:
Tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947, Tổng thống Truman đã đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho các nước nào để biến những nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 11:
Bản thông điệp mà Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12 - 3 - 1947 được xem là sự khởi đầu cho:
-
Câu 12:
Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là gì dưới đây?
-
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mưu đồ bao quát của Mĩ là gì dưới đây?
-
Câu 14:
Liên Xô và Mĩ đã trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến "Chiến tranh lạnh" vào thời điểm nào?
-
Câu 15:
Sự kiện nào dưới đây đã dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô với Mĩ?
-
Câu 16:
Khái niệm chiến tranh lạnh là gì dưới đây?
-
Câu 17:
Tháng 3 – 1947 , Tổng thống của Mĩ Truman đã chính thức phát động cuộc "Chiến tranh lạnh" nhằm mục đích gì dưới đây?
-
Câu 18:
Nguyên thủ của hai cường quốc Mĩ và Liên Xô đã gặp nhau tại đâu để cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
-
Câu 19:
Những cơ sở để khẳng định Mĩ khó có thể thiết lập được trật tự thế giới "một cực" là gì?
-
Câu 20:
Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989) đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình Đông Nam Á?
-
Câu 21:
Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989) đã tác động như thế nào sau đây đến tình hình thế giới?
-
Câu 22:
Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vào thời điểm nào dưới đây?
-
Câu 23:
Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989) do đâu?
-
Câu 24:
Chiến tranh lạnh chính thức chấm dứt vào thời điểm nào dưới đây?
-
Câu 25:
Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây là:
-
Câu 26:
Xu thế hoà hoãn Đông - Tây xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 27:
Theo Kế hoạch Mácsan (1947), Mĩ đã sẽ viện trợ cho Tây Âu bao nhiêu tiền để khôi phục kinh tế?
-
Câu 28:
So với chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) đã có điểm gì khác biệt?
-
Câu 29:
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945 - 1954) và chiến tranh Triều Tiên (1950- 1953) có điểm gì tương đồng?
-
Câu 30:
Nội dung nào dưới đây đã phản ánh tình hình thế giới trong thời kì Chiến tranh lạnh?
-
Câu 31:
Sự hình thành các liên minh NATO, CENTO, Tổ chức Hiệp ước Vácsava trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì dưới đây?
-
Câu 32:
Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả của việc Mĩ thực hiện "Kế hoạch Mácsan" (1947)?
-
Câu 33:
Điều đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của "Chiến tranh lạnh" là:
-
Câu 34:
Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là tổ chức gì dưới đây?
-
Câu 35:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh là gì sau đây?
-
Câu 36:
Nước nào dưới đây không phải là một trong những nước đầu tiên kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương?
-
Câu 37:
Sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh là gì dưới đây?
-
Câu 38:
Đặc điểm của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 là gì sau đây?
-
Câu 39:
Một trong những yêu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là gì?
-
Câu 40:
Yếu tố nào dưới đây không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (1947 - 1989)?
-
Câu 41:
Sau Chiến tranh lạnh (1989) nội dung chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc được xem là xây dựng sức mạnh
-
Câu 42:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thảo hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do điều gì
-
Câu 43:
Nhận định nào dưới đây được xem là phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
-
Câu 44:
Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh được xem là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng.
-
Câu 45:
Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là vì
-
Câu 46:
Biểu hiện nào dưới đây được xem không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
-
Câu 47:
Chiến tranh lạnh kết thúc được xem đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế là gì?
-
Câu 48:
Tại sao lại nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
-
Câu 49:
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX được xem là do
-
Câu 50:
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi được xem là một trong những