Trắc nghiệm Quần thể Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong. Hiện tượng trên gây ra bởi bao nhiêu nguyên nhân trong số những nguyên nhân sau đây?
1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm
2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm
3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra
4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm
-
Câu 2:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
1 -Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thích của quần thể
2- Quan hệ cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể
3- Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể
4- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp
-
Câu 3:
Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 4:
Cho các nhóm sinh vật sau:
I. Vi khuẩn
II. Thực vật.
III. Vi sinh vật tự dưỡng.IV. Nấm.
Các nhóm sinh vật phân giải là:
-
Câu 5:
Cho tập hợp sinh vật sau đây, có bao nhiêu tập hợp không phải là quần thể sinh vật?
I. Cá trắm cỏ trong ao.
II. Cá rô phi đơn tính trong hồ.
III. Chuột trong vườn.
IV. Chim ở lũy tre làng
-
Câu 6:
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
I. Quan hệ cạnh trang làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Quan hệ cạnh tranh thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
III. Quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
-
Câu 7:
Khi nói về tương quan giữa kích thước quần thể và kích thước của cơ thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 8:
Cho các phát biểu sau về sự phân bố cá thể của quần thể:
(1) Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.
(2) Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
(3) Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tang của môi trường.
(4) Nhóm cây bụi hoang dại, đàn trâu rừng có kiểu phân bố theo nhóm.
Số phát biểu đúng là
-
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây không đúng về kích thước quần thể?
-
Câu 10:
Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể trong quần thể theo nhóm có ý nghĩa
-
Câu 11:
Có bao nhiêu phát biểu đúng về sự phát tán, di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác?
(1) Góp phần điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(3) Luôn làm tăng mật độ cá thể của mỗi quần thể.
(4) Luôn làm đa dạng vốn gen của mỗi quần thể
-
Câu 12:
Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể
-
Câu 13:
Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I . Kích thước quần thể luôn giống nhau giữa các quần thể cùng loài.
II. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
III. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng cao.
IV. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên.
-
Câu 14:
Nhận định nào sau đây sai khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
-
Câu 15:
Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật mà mỗi loài đều có lợi nhưng là mối quan hệ không nhất thiết phải có đối với mỗi loài, là mối quan hệ nào dưới đây?
-
Câu 16:
Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
-
Câu 17:
Tập hợp các cá thể nào dưới đây là một quần thể sinh vật?
-
Câu 18:
Khi nói về hỗ trợ cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẽ thù, sinh sản,..
II. Quan hệ hỗ trợ giữa giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.
IV. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể
-
Câu 19:
Một quần thể của một loài có mật độ cá thể 15 con/ha. Nếu vùng phân bố của quần thê này rộng 600 ha thì số lượng cá thể của quần thể là
-
Câu 20:
Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,5 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 650 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 10%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
-
Câu 21:
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây/m2. Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
-
Câu 22:
Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của 1 quần thể chim: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất – nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?
-
Câu 23:
Xét quần thể các loài:
(1) Cá trích (2) Cá mập (3) Tép (4) Tôm bạc
Kích thước quần thể của các loài theo thứ tự lớn dần là
-
Câu 24:
Cho các phát biểu sau về sự phân bố của quần thể:
(1) Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố.
(2) Kiểu phân bố của quần thể các cây bụi ở hoang mạc là kiểu phân bố ngẫu nhiên
(3) Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
(4) Kiểu phân bố theo nhóm xảy ra khi điều kiện môi trường sống không đồng đều, các cá thể sống bầy đàn, trú đông.
Phương án đúng là:
-
Câu 25:
Xét 3 quần thể có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau:
Kết luận nào sau đây đúng nhất?
-
Câu 26:
Ở một hồ nước, khi đánh bắt cá mà các mẻ lưới thu được tỉ lệ cá con quá nhiều thì ta nên
-
Câu 27:
Ở điều kiện bình thường trong tự nhiên, quần thể thường có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?
-
Câu 28:
Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa
-
Câu 29:
Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
-
Câu 30:
Những kiểu phân bố cá thể chủ yếu của quần thể là
-
Câu 31:
Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là
-
Câu 32:
Mức độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
-
Câu 33:
Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể là mật độ có ảnh hưởng tới
-
Câu 34:
Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng
(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.
(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau một phần có thể sống chung với nhau trong một sinh cảnh.
(3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.
(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng. -
Câu 35:
Cho các đặc trưng cơ bản sau đây:
(1) Độ đa dạng. (2) Loài đặc trưng. (3) Loài ưu thế.
(4) Mật độ. (5) Tỉ lệ giới tính. (6) Thành phần nhóm tuổi.
(7) Kiểu tăng trưởng. (8) Kích thước quần thể.
(9) Chu trình sinh địa hóa. (10) Dòng năng lượng.
Có bao nhiêu đặc trưng trên không phải của quần thể sinh vật?
-
Câu 36:
Đồ thi ở bên mô tả sự tăng trưởng của 1 quần thể sinh vật theo thời gian. Thời điểm nào trên đồ thị thể hiện tỉ lệ sinh bằng tỉ lệ tử vong?
-
Câu 37:
Tập hợp sinh vật nào sau đây là ví dụ về một quần thể?
-
Câu 38:
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?
-
Câu 39:
Vì sao có sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì?
-
Câu 40:
Cây sống ở những nơi có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có
-
Câu 41:
Có 1000 cá thể chim. Điều kiện để 1000 cá thể này trở thành 1 quần thể là:
(1) Các cá thể chim này cùng thuộc 1 loài
(2) Cùng sống trong 1 môi trường, ở cùng thời điểm
(3) Có khả năng giao phối để sinh con
(4) Cùng sống với nhau trong 1 thời gian lịch sử
-
Câu 42:
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6.
(2) Cá cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm có sự biến động số lượng.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002
(4) Năm 1997 sự bùng phát của virut H5N1 đã làm chết hàng chục triệu gia cầm trên thế giới.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là -
Câu 43:
Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì:
-
Câu 44:
Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:
-
Câu 45:
Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6oC và 42oC. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là:
-
Câu 46:
Những ví dụ nào sau đây thuộc biến động không theo chu kì?
(1) Đợt hạn hán vào tháng 3 năm 2016 khiến hàng trăm hecta cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên chết hàng loạt.
(2) Cứ sau 5 năm, số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do nhiệt độ tăng lên.
(3) Số lượng cá thể tảo ở Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
(4) Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
(5) Đợt rét đậm, rét hại tại miền Bắc những ngày trước tết Bính Thân đã làm chết hàng loạt trâu, bò của bà con nông dân thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.
-
Câu 47:
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
-
Câu 48:
Số lượng cá thể của 1 loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?
-
Câu 49:
Chuồn chuồn, ve sầu,… có số lượng nhiều vào các tháng mùa xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng nào?
-
Câu 50:
Trường hợp nào sau đây là kiểu biến động không theo chu kì?