Trắc nghiệm Quần thể Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là:
-
Câu 2:
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là:
-
Câu 3:
Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì:
-
Câu 4:
Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào?
-
Câu 5:
Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm:
-
Câu 6:
Quan hệ cạnh tranh là:
-
Câu 7:
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:
-
Câu 8:
Ăn thịt đồng loại xảy ra do:
-
Câu 9:
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?
-
Câu 10:
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
-
Câu 11:
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
-
Câu 12:
Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:
-
Câu 13:
Tập hợp những quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật?
-
Câu 14:
Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
-
Câu 15:
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
-
Câu 16:
Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?
-
Câu 17:
Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
-
Câu 18:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
-
Câu 19:
Ý nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?
-
Câu 20:
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:
-
Câu 21:
Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
-
Câu 22:
Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?
-
Câu 23:
Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh
-
Câu 24:
Khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Đây là kiểu phân bố nào của quần thể?
-
Câu 25:
Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể?
-
Câu 26:
Có bao nhiêu tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?
(1) Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
(2) Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
(3) Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
(4) Những con cá sống trong cùng một cái hồ. -
Câu 27:
Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì những sự kiện nào sau đây có khả năng xảy ra?
(1) Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt.
(2) Mật độ cá thể cao nhất.
(3) Mức sinh sản tăng do khả năng gặp gõ giữa đực và cái tăng.
(4) Khả năng lây lan của dịch bệnh cao. -
Câu 28:
Sự tăng dân số quá nhanh sẽ gây hậu quả gì?
-
Câu 29:
Một quần thể có kích thước ổn định khi:
-
Câu 30:
Nếu trong những mẻ lưới thu được khi đánh cá có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá con rất ít thì ta hiểu rằng
-
Câu 31:
Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là
-
Câu 32:
Chuồn chuồn, ve sầu... có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?
-
Câu 33:
Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
-
Câu 34:
Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?
-
Câu 35:
Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:
-
Câu 36:
Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
-
Câu 37:
Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể này
-
Câu 38:
Biến động số lượng cá thể của quần thể được chia thành hai dạng là biến động
-
Câu 39:
Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể sinh vật?
-
Câu 40:
Ở những nước đang phát triển, để nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm ô nhiễm môi trường, biện pháp nào dưới đây cần được đặt lên hàng đầu?
-
Câu 41:
Dân số một quốc gia ổn định nhất khi
-
Câu 42:
Nếu nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn, điều kiện sống thuận lợi, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng
-
Câu 43:
Kích thước quần thể nhỏ nhất thường gặp ở các loài
-
Câu 44:
Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?
-
Câu 45:
Trên thực tế các quần thể không thể tăng số lượng cá thể mãi mãi. Kích thước lớn nhất của quần thể được giới hạn bởi yếu tố nào dưới đây?
-
Câu 46:
Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
-
Câu 47:
Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là
-
Câu 48:
Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
-
Câu 49:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về mật độ quần thể?
-
Câu 50:
Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm (điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi) là: