Trắc nghiệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?
-
Câu 2:
Bản chất của tôn giáo là gì?
-
Câu 3:
Hãy tìm ý đúng trong các phương án dưới đây. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ:
-
Câu 4:
Để tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay thì chính sách cụ thể nào của Đảng và Nhà nước ta được coi là vấn đề cực kỳ quan trọng?
-
Câu 5:
Nghị quyết “Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được đề cập đến ở Hội nghị Trung ương nào?
-
Câu 6:
Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:
-
Câu 7:
Hiện nay các dân tộc thiểu số ở nước ta có dân số chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm số dân cả nước:
-
Câu 8:
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thái độ mà các cán bộ làm công tác tôn giáo hay mắc phải đó là:
-
Câu 9:
Biết bạn H là người theo đạo Thiên chúa nên T thường trêu chọc bạn H, T còn đi nói với các bạn trong lớp đừng chơi thân với H vì H theo đạo. Nếu là bạn của T em sẽ ứng xử như thế nào?
-
Câu 10:
Tại trường trung học phổ thông A có rất nhiều học sinh người dân tộc thiểu số theo học. Trong các buổi biểu diễn văn nghệ của nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích các em hát và múa các tiết mục về dân tộc mình. Việc làm của Ban giám hiệu nhà trường nhằm
-
Câu 11:
Theo em, yếu tố nào sau đây là sức mạnh nội sinh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
-
Câu 12:
Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay?
-
Câu 13:
Vấn đề nào ở nước ta hiện nay bị các thế lực thù địch lợi dụng triệt để để chống phá Đảng, nhà nước, gây mất trật tự an ninh quốc gia?
-
Câu 14:
Hiện nay, trên đất nước ta, lĩnh vực nào cần quan tâm đầu tư nhiều nhất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số?
-
Câu 15:
Hành vi nào sau đây bị coi là hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc?
-
Câu 16:
Để phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, năm 1998, Chính phủ đã thông qua chương trình nào?
-
Câu 17:
Tuyên bố nào sau đây của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vấn đề tôn giáo ngay sau ngày độc lập?
-
Câu 18:
Hoạt động tôn giáo nào sau đây của tín đồ tôn giáo vi phạm pháp luật?
-
Câu 19:
Anh T và chị M yêu nhau. Hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị M không đồng ý vì hai người khác tôn giáo. Trong trường hợp này, bố chị M đã vi phạm
-
Câu 20:
Trong suốt quá trình cách mạng của nước ta, Đảng ta luôn coi vấn đề dân tộc, tôn giáo và công tác dân tộc, tôn giáo là:
-
Câu 21:
Nhà nước đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương và địa phương nhằm:
-
Câu 22:
Tỷ lệ đại biểu người dân tộc thiểu số trong Quốc hội khóa XIV là bao nhiêu phần trăm?
-
Câu 23:
Tại kỳ bầu cử Quốc hội khóa XIV năm 2016, với suy nghĩ các đại biểu dân tộc thiểu số thì không được tham gia vào Quốc hội, chỉ tham gia Hội đồng nhân nhân các cấp nên M đã gạch hết các đại biểu là người dân tộc thiểu số. Theo em, hành vi của M đã
-
Câu 24:
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tôn giáo và tín ngưỡng:
-
Câu 25:
Thái độ đúng đối với tín ngưỡng và tôn giáo là
-
Câu 26:
Thực hiện quyền nghĩa vụ của công dân và ý thức chấp hành pháp luật, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau là trách nhiệm của
-
Câu 27:
Các cơ sở tôn giáo ở Việt Nam đều được nhà nước và pháp luật
-
Câu 28:
Tôn giáo nào ra đời tại Việt Nam?
-
Câu 29:
Các tôn giáo ở Việt Nam phải hoạt động trên cơ sở nào?
-
Câu 30:
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc
-
Câu 31:
Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục?
-
Câu 32:
Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện bình đẳng về
-
Câu 33:
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của các dân tộc được thực hiện thông qua các hình thức nào?
-
Câu 34:
Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ việt của mình cùng tiếng phổ thông là biểu hiện bình đẳng về
-
Câu 35:
Các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là biểu hiện bình đẳng về
-
Câu 36:
Việt Nam là quốc gia có:
-
Câu 37:
Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
-
Câu 38:
Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở của khối………toàn dân tộc, tạo thành………..tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.
-
Câu 39:
Ở Việt Nam tôn giáo được coi là Quốc giáo?
-
Câu 40:
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
-
Câu 41:
Trong lĩnh vực giáo dục, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:
-
Câu 42:
Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở:
-
Câu 43:
Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của các dân tộc được hiểu là:
-
Câu 44:
Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của……………giữa các dân dộc và……………..toàn dân tộc.
-
Câu 45:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc bao gồm:
-
Câu 46:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là
-
Câu 47:
Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
-
Câu 48:
Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
-
Câu 49:
Ông A đang khỏe mạnh bỗng nhiên bị bệnh, đi khám mấy lần ở trạm xá mà chưa tìm ra nguyên nhân. Mọi người đến thăm đưa ra nhiều phương án chữa bệnh, ông A nên chọn cách nào?
-
Câu 50:
Khi biết con mình là chị Y có tình cảm yêu đương với anh B, mẹ chị Y đã kịch liệt phản đối vì gia đình anh B theo tôn giáo còn gia đình chị Y thì không, sợ sau này chị Y sẽ khổ. Hành vi của mẹ chị Y đã xâm phạm quyền bình đẳng giữa các