Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Sắt tây bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào khi để lâu ngoài không khí?
-
Câu 2:
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ta dùng kim loại nào trong 4 kim loại dưới đây ?
-
Câu 3:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín thì số phản ứng hóa học xảy ra?
(1) H2(k) + CuO(r);
(2) C(r) + KClO3;
(3) Fe(r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O (r) + CO2(k)
-
Câu 4:
Chất oxi hóa Zn thành Zn2+?
-
Câu 5:
Khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ có thể dùng chất?
-
Câu 6:
Số PTHH oxi hóa - khử trong chuỗi các chất dưới đây?
Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.
-
Câu 7:
Axit nào dùng để hòa tan Al, Fe, Cu, Ag?
-
Câu 8:
Cho Fe phản ứng với HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ nào sau đây?
-
Câu 9:
Đồ thị biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian khi điện phân HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn) ?
-
Câu 10:
Khí CO khử được các oxit nào sau đây khi ở nhiệt độ cao phù hợp?
-
Câu 11:
Số nửa phản ứng xảy ra ở catot trong 6 TN bên dưới đây?
(1) Cu2+ + 2e → Cu
(2) Cu → Cu2+ + 2e
(3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
(4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
(5) 2Br- → Br2 + 2e
(6) 2H+ + 2e → H2
-
Câu 12:
Kim loại trong 4 KL dưới đây sẽ có tính khử mạnh nhất?
-
Câu 13:
Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là khi nhúng Fe vào các dung dịch?
-
Câu 14:
Kim loại nào bên dưới đây bị ăn mòn khi tiếp xúc với Fe trong không khí ẩm?
-
Câu 15:
Nhúng các cặp kim loại sau Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là mấy?
-
Câu 16:
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực?
-
Câu 17:
Có thể điều chế bằng PP nhiệt luyện để điều chế 2 kim loại nào dưới đây?
-
Câu 18:
Phương pháp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 được dùng nhiều nhất là gì?
-
Câu 19:
Trong 5 thí nghiệm có bao nhiêu ăn mòn điện hóa?
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
-
Câu 20:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá khi tiến hành TH về nhôm, bạc, kẽm, sắt?
-
Câu 21:
Tiến hành 5 thí nghiệm sau đây, bao nhiêu TH xảy ra ăn mòn điện hoá học?
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
-
Câu 22:
TH kim loại bị ăn mòn điện hóa học về sắt, kẽm?
-
Câu 23:
Trong 6TN dưới đây thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học?
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
-
Câu 24:
Số TN xảy ra ăn mòn điện hóa trong 6 TN sau đây?
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
-
Câu 25:
TH nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học về các kim loại cơ bản?
-
Câu 26:
Số TN có xảy ra ăn mòn điện hóa trong 4 TN bên dưới:
a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
-
Câu 27:
Phát biểu là sai về ăn mòn kim loại trong 4 phát biểu dưới đây?
-
Câu 28:
Số TN xảy ra ăn mòn điện hóa khi tiến hành 5 TN sau đây
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl
-
Câu 29:
Kim loại không bị ăn mòn điện hóa khi tiến hành các TN sau đây?
-
Câu 30:
Cho Ni vào CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 thì số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là gì?
-
Câu 31:
Ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng 2 thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì điều gì sẽ xảy ra?
-
Câu 32:
Số TN tìm được kim loại:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dunh dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
-
Câu 33:
Số thí nghiệm ăn mòn kim loại khi thực hiện bên dưới đây:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
-
Câu 34:
Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1 thì được thể tích khí NO là bao nhiêu?
-
Câu 35:
Điện phân với điện cực Pt 200 gam NaOH 10 % đến khi NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Tính xem thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là bao nhiêu?
-
Câu 36:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2;
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2;
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
-
Câu 37:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
-
Câu 38:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm viên Fe vào dung dịch HCl.
(b) Ngâm viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Ngâm viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(g) Ngâm viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
-
Câu 39:
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
-
Câu 40:
Phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 41:
Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg-Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ qua một điện kế rồi nhúng một phần của mỗi thanh vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan tới thí nghiệm:
(a). Kim điện kế lệch đi.
(b). Cực anot bị tan dần.
(c). Xuất hiện khí H2 ở catot.
(d). Xuất hiện khí H2 ở anot.
(e) Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg.
Số phát biểu đúng là:
-
Câu 42:
Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là
-
Câu 43:
Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để
-
Câu 44:
Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là
-
Câu 45:
Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn?
-
Câu 46:
Để vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu
-
Câu 47:
Sự khác nhau trong bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại là
-
Câu 48:
Bản chất của sự ăn mòn điện hoá là
-
Câu 49:
Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là
-
Câu 50:
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm?