Trắc nghiệm Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ các động lực nào sau đây?
I. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
II. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
III. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ …).
-
Câu 2:
Chọn câu sai khi nói về trồng cây
-
Câu 3:
Đất tốt để trồng lúa là đất có
-
Câu 4:
Chọn phát biểu đúng khi nói về nước và đất
-
Câu 5:
200 gram đất được đem đi phơi khô hoàn toàn, khối lượng đất khô thu được là 170 gram. Tính phần trăm nước hoặc độ ẩm trong mẫu đất ban đầu.
-
Câu 6:
Chọn ý sai khi nói về đặc điểm các loại đất.
-
Câu 7:
200 mL nước mất 40 phút để thấm hoàn toàn vào một loại đất cụ thể. Tính tốc độ thấm của nước trong đất?
-
Câu 8:
Chọn câu sai khi nói về các loại đất.
-
Câu 9:
Khi nói đến dòng mạch gỗ trong cây, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 10:
Quá trình hấp thụ nước từ môi trường đất vào mạch gỗ diễn ra theo trình tự nào?
-
Câu 11:
Đặc điểm nào không phải của thực vật?
-
Câu 12:
Nhu mô được tìm thấy ở đâu trong rễ cây?
-
Câu 13:
Lớp mô nào nằm ngay bên dưới lớp biểu bì của rễ cây?
-
Câu 14:
Hãy lần lượt điền các từ và cụm từ thích hợp vào ô trống: Mạch gỗ gồm những ……(1)…. . . . . . . , không có chất tế bào, có chức năng ……(2)…….
-
Câu 15:
Các tế bào mạch gỗ có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào để:
-
Câu 16:
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tế bào mạch gỗ:
-
Câu 17:
Các dung dịch chứa ít “chất” hơn bên trong tế bào có thể khiến tế bào to lên. Nếu tế bào không có thành tế bào để chống lại, màng tế bào có thể bị vỡ. Trong tế bào thuộc loại dung dịch nào?
-
Câu 18:
Điều gì mang lại cho nước nhiều đặc tính quan trọng đối với sinh vật?
-
Câu 19:
Cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt của rễ để hút nhiều nước và khoáng hơn?
-
Câu 20:
Cho các nhận định sau:
I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ
II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là: -
Câu 21:
Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là
-
Câu 22:
Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của nước trong cây xanh?
-
Câu 23:
Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và ion khoáng là:
-
Câu 24:
Quá trình nào sau đây liên quan chặt chẽ với hấp thụ nước và các chất khoáng ở thực vật?
-
Câu 25:
Đặc điểm của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
1. Rễ cây sinh trưởng nhanh, đâm sâu lan tỏa rộng hướng tới tìm nguồn nước.
2. Số lượng tế bào lông hút trên rễ lớn tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.
3. Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, phủ lớp cutin; có các không bào trung tâm lớn.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
-
Câu 26:
Khi nói về trao đổi nước ở thực vật, phát biểu đúng ?
-
Câu 27:
Nồng độ Mg2+ trong cây là 0,2%; trong đất là 0,15 %. Cây sẽ nhận Mg2+ bằng cách nào sau đây?
-
Câu 28:
Những yếu tố nào sau đây của môi trường ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
-
Câu 29:
Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành?
-
Câu 30:
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây
A B C D Lượng nước hút vào 27g 31g 32g 30g Lượng nước thoát ra 29g 32g 30g 33g Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
-
Câu 31:
Khi nói về quá trình trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 32:
Giả sử nồng độ ion Ca+ ở trong tế bào lông hút của cây A là 0,002cM. Theo lí thuyết, cây A sống ở môi trường có nồng độ Ca2+ nào sau đây thì cần phải tiêu tốn năng lượng cho việc hấp thụ ion Ca2+?
-
Câu 33:
Tế bào nội bì có chức năng nào sau đây?
-
Câu 34:
Ở cây lúa, nước được cây hút vào chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
-
Câu 35:
Ở cây ngô, nước được cây hút vào chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
-
Câu 36:
Dạng nước nào trong cơ thể thực vật đảm bảo cho độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào?
-
Câu 37:
Chất nào sau đây xâm nhập từ đất vào tế bào của rễ chỉ theo cơ chế thẩm thấu?
-
Câu 38:
Loại tế bào nào sau đây tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất?
-
Câu 39:
Bón phân cho cây trồng với hàm lượng cao quá mức cần thiết có thể gây nên bao nhiêu hậu quả sau đây?
I. Gây độc hại cho cây. II. Gây ô nhiễm nông phẩm.
III. Gây ô nhiễm môi trường. IV. Làm xấu lí tính của đất. -
Câu 40:
Nước ảnh hưởng đến quang hợp :
-
Câu 41:
Khi nói đến quá trình hấp thụ và vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 42:
Khi nói đến quá trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 43:
Khi nói đến quá trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 44:
Ở thực vật, nước được vận chuyển chủ yếu trong thân nhờ:
-
Câu 45:
Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai?
-
Câu 46:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của nitơ đối với thực vật?
-
Câu 47:
Cây xanh hấp thụ chất khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?
-
Câu 48:
Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là
-
Câu 49:
Loại tế bào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hút nước của cây là?
-
Câu 50:
Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?