Trắc nghiệm Tây Âu Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
-
Câu 2:
Đâu không phải là nguyên nhân đã đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới?
-
Câu 3:
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào dưới đây?
-
Câu 4:
Kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện từ năm 1947 đã có tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?
-
Câu 5:
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và chính trị - xã hội trong những năm 1973 - 1991 là gì?
-
Câu 6:
Anh(chị) hiểu thế như thế nào về khái niệm Tây Âu dưới đây?
-
Câu 7:
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 8:
Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì dưới đây?
-
Câu 9:
Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô- Mĩ ở châu Âu được ghi nhận là quốc gia nào sau đây?
-
Câu 10:
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là:
-
Câu 11:
Đâu được ghi nhận là điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ thập kỉ 90 trở đi?
-
Câu 12:
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
-
Câu 13:
Quốc gia nào sau đây đã ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?
-
Câu 14:
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì dưới đây?
-
Câu 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), các nước Tây Âu có hành động gì dưới đây đối với các thuộc địa thuộc địa cũ?
-
Câu 16:
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
-
Câu 17:
Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là gì sau đây?
-
Câu 18:
Từ năm 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu diễn ra như thế nào?
-
Câu 19:
Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì dưới quan trọng về kinh tế?
-
Câu 20:
Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu dưới đây để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
-
Câu 21:
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì dưới đây?
-
Câu 22:
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì sau đây?
-
Câu 23:
Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên như thế nào?
-
Câu 24:
Cho các dữ liệu sau:
1. Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch Mácsan”.
2. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu được thành lập.
3. Liên minh châu Âu ra đời.
4. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.
-
Câu 25:
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì dưới đây từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
-
Câu 26:
Nội dung nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay?
-
Câu 27:
Đến năm 2007 EU đã có bao nhiêu nước thành viên tham gia EU?
-
Câu 28:
Nội dung nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
-
Câu 29:
Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì sau đây?
-
Câu 30:
Cộng đồng châu Âu ra đời trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào dưới đây?
-
Câu 31:
Mốc đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU) là gì sau đây?
-
Câu 32:
EU chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm bao nhiêu?
-
Câu 33:
Mục đích của các nước Tây Âu khi nhận viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 34:
Việt Nam có thể học tập được gì dưới đây từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu?
-
Câu 35:
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là gì sau đây?
-
Câu 36:
Nội dung nào dưới đây đã phản ánh điểm mới trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu hiện nay với thế giới?
-
Câu 37:
Các nước thế giới thứ ba có vai trò như thế nào sau đây đối với sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong những năm 1950 – 1973?
-
Câu 38:
Điểm tương đồng về nguyên nhân khiến kinh tế Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là:
-
Câu 39:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là gì sau đây?
-
Câu 40:
Sở dĩ nói Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới giai đoạn 1950 đến 1970 là vì:
-
Câu 41:
Năm 1975, các nước Tây Âu tham gia Định ước Henxinki do đâu?
-
Câu 42:
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì sau đây?
-
Câu 43:
Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương nào sau đây?
-
Câu 44:
Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì sau đây?
-
Câu 45:
Các thành viên đầu tiên của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) gồm các nước nào sau đây?
-
Câu 46:
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào sau đây?
-
Câu 47:
Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức vào thời gian nào sau đây?
-
Câu 48:
Mối quan hệ Việt Nam – EU được chính thức thiết lập vào năm bao nhiêu?
-
Câu 49:
Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh là để:
-
Câu 50:
Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) bao gồm những nước nào dưới đây?