Trắc nghiệm Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng Địa Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
-
Câu 2:
Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào
-
Câu 3:
Lớp nhân ngoài của Trái Đất không có đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 4:
Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 5:
Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:
-
Câu 6:
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Manti trên?
-
Câu 7:
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
-
Câu 8:
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
-
Câu 9:
Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
-
Câu 10:
Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm
-
Câu 11:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
-
Câu 12:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
-
Câu 13:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là
-
Câu 14:
Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới . Căn cứ vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào .
-
Câu 15:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
-
Câu 16:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
-
Câu 17:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng
-
Câu 18:
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, động đất và núi lửa thường tập trung ở
-
Câu 19:
Đâu không phải là hoạt động có tác động tích cực đến quá trình hình thành đất?
-
Câu 20:
Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở đâu?
-
Câu 21:
Thạch quyển được giới hạn bởi
-
Câu 22:
Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn là kết quả của
-
Câu 23:
Cho bản đồ sau:
Hình 2. Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
-
Câu 24:
Cho các bản đồ sau:
Hình 1: Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
Hình 2. Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
Dựa vào hình 1 và hình 2, cho biết dãy Himalaya được hình thành do:
-
Câu 25:
Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất:
-
Câu 26:
Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở
-
Câu 27:
So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có
-
Câu 28:
So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có
-
Câu 29:
Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là
-
Câu 30:
Lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?
-
Câu 31:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích:
-
Câu 32:
Theo thứ tự từ trên xuống, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:
-
Câu 33:
Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?
-
Câu 34:
Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là
-
Câu 35:
Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm
-
Câu 36:
Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong gồm:
-
Câu 37:
Thạch quyển bao gồm: