Trắc nghiệm Thực hiện pháp luật GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Thấy D không có ở nhà mà cửa thì không đóng nên C đã lẻn vào và lấy trộm chiếc quạt điện. Hành vi của C là hành vi biểu hiện của vi phạm:
-
Câu 2:
Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đống tiền thuê nhà đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Ông N có hành vi:
-
Câu 3:
Hành vi nào trong những đáp án sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
-
Câu 4:
Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là hành vi vi phạm:
-
Câu 5:
H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào sau đây?
-
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý?
-
Câu 7:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong đâu?
-
Câu 8:
Hành vi được xem là của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật vì:
-
Câu 9:
Người xây dựng nhà ở đô thị mà không xin phép cơ quan có thẩm quyền là biểu hiện của hành vi vi phạm:
-
Câu 10:
Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được ghi nhận là:
-
Câu 11:
Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là:
-
Câu 12:
Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân được xem là:
-
Câu 13:
Chỉ cơ quan, công chức nhà nước thì có thẩm quyền mới được:
-
Câu 14:
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi được ghi nhận là bao nhiêu?
-
Câu 15:
Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỷ luật là ai:
-
Câu 16:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên là phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
-
Câu 17:
Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật dân sự?
-
Câu 18:
Cán bộ, công chức khi vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm:
-
Câu 19:
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ được xem là hành vi gây:
-
Câu 20:
Người có hành vi được xem là cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là hành vi vi phạm:
-
Câu 21:
Người trong độ tuổi nào sau đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
-
Câu 22:
Hành vi nào sau đây không phải là trái pháp luật?
-
Câu 23:
Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là những hành vi vi phạm:
-
Câu 24:
Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
-
Câu 25:
Người ở độ tuổi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
-
Câu 26:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên là phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
-
Câu 27:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
-
Câu 28:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý trong những đáp án dưới đây?
-
Câu 29:
Người ở độ tuổi nào sau đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
-
Câu 30:
Chủ thể nào sau đây được xem là có quyền áp dụng pháp luật?
-
Câu 31:
Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào sau đây?
-
Câu 32:
Vi phạm hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là những hành vi vi phạm:
-
Câu 33:
Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc hành vi làm trái pháp luật là một trong các mục đích của:
-
Câu 34:
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
-
Câu 35:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào sau đây của mình?
-
Câu 36:
Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?
-
Câu 37:
Năng lực trách nhiệm pháp lí được xem là khả năng của người đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể:
-
Câu 38:
Hành vi trái pháp luật được xem là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho:
-
Câu 39:
Vi phạm pháp luật được ghi nhận là hành vi:
-
Câu 40:
Người sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền là hành vi vi phạm:
-
Câu 41:
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó được xem là các quan hệ về mặt:
-
Câu 42:
Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào sau đây?
-
Câu 43:
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến:
-
Câu 44:
Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?
-
Câu 45:
Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi gây vi phạm:
-
Câu 46:
Hành vi gây vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là:
-
Câu 47:
Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào sau đây?
-
Câu 48:
Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm:
-
Câu 49:
Người có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông được xem là phải chịu trách nhiệm:
-
Câu 50:
Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể là: