Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Biến chứng của viêm cầu thận cấp:
-
Câu 2:
Khi sinh thiết thận ở viêm cầu thận mạn, có thể gặp tổn thương:
-
Câu 3:
Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, tiến triển của bệnh phổ biến là:
-
Câu 4:
Tiểu nhiều là triệu chứng thường gặp trong:
-
Câu 5:
Trong các loại sau, loại nào thuộc viêm cầu thận mạn nguyên phát:
-
Câu 6:
Loại nào không thuộc viêm cầu thận mạn nguyên phát:
-
Câu 7:
Loại nào không phải là viêm cầu thận mạn thứ phát:
-
Câu 8:
Về phương diện dịch tể học, viêm cầu thận mạn chiếm khoảng:
-
Câu 9:
Triệu chứng chung của bệnh lỵ (hội chứng lỵ):
-
Câu 10:
Bệnh tả không tìm thấy triệu chứng nào?
-
Câu 11:
Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm:
-
Câu 12:
Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm:
-
Câu 13:
Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc điểm:
-
Câu 14:
Trong tiêu chảy mất nước, lượng nước tiểu giảm là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:
-
Câu 15:
ORS thường được sử dụng trong trường hợp này sau đây là phù hợp nhất:
-
Câu 16:
Tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) biểu hiện bằng các hội chứng:
-
Câu 17:
Choáng trong tả chủ yếu là:
-
Câu 18:
Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước:
-
Câu 19:
Một trong các yếu tố sau không thường gặp trong cơ chế bệnh sinh của hội chứng ruột kích thích:
-
Câu 20:
Tác dụng phụ thường gặp của carbamazepine là:
-
Câu 21:
Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ cấp tính:
-
Câu 22:
Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm:
-
Câu 23:
Đặc điểm của giai đoạn tổn thương gan rõ do trúng độc paracetamol là:
-
Câu 24:
Chẩn đoán áp xe gan amíp dựa vào:
-
Câu 25:
Khám bệnh nhân tăng Bilirubin máu về lâm sàng cần khám kỹ:
-
Câu 26:
Đau vùng gan mật trong áp xe gan amíp chiếm tỷ lệ:
-
Câu 27:
Tỷ lệ gan to gặp trong áp xe gan amíp là:
-
Câu 28:
Biến chứng thường gặp của áp xe gan amíp là:
-
Câu 29:
Tìm amíp di động trong áp xe gan amíp bằng cách:
-
Câu 30:
Bệnh nào sau đây gây bệnh cảnh gan to kèm hội chứng tắc mật:
-
Câu 31:
Bệnh lý sau gây hội chứng gan to kết hợp vàng da tắc mật là:
-
Câu 32:
Hội chứng suy tế bào gan thường gặp trong bệnh lý sau:
-
Câu 33:
Thuốc Indapamid (Natrilix SR) thuộc ….:
-
Câu 34:
Một BN nữ tên Nguyễn Ngọc H.B quê ở xã Phú Hân, Bến Tre, 41 tuổi, có 4 đứa con, cao 164 cm và nặng 80 kg đến khám với triệu chứng cơ năng là đau bụng được 1 ngày, đau ở thượng vị nhưng còn đau nhiều vị trí khác nữa. Theo anh( chị) thì bệnh nào có nguy cơ xảy ra nhiều nhất trên BN này?
-
Câu 35:
Chọn tổ hợp chẩn đoán đúng dựa trên X quang bụng KSS (không sửa soạn):
(1) Vôi hóa bất thường: Sỏi mật, sỏi niệu quản, viêm tụy cấp tính
(2) Hơi trong tĩnh mạch cửa: Tắc ruột, liệt ruột
(3) Mất bóng cơ thắt lưng chậu: Áp xe sau phúc mạc
(4) Hơi tự do trong ổ bụng: Thủng tạng rỗng
(5) Mức nước hơi: Tụ máu trong ổ bụng, nhồi máu mạc treo
-
Câu 36:
Để phát hiện điểm đau trong trường hợp giun chui ống mật hoặc sỏi ống gan trái ta kiểm tra:
-
Câu 37:
Triệu chứng nào không phải là triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật:
-
Câu 38:
Nguyên nhân nào sau đây của hội chứng vàng da trong các bệnh nhiễm khuẩn ít gây suy thận nhât:
-
Câu 39:
Đứng trước bệnh nhân đang có triệu chứng vàng da + sốt, chẩn đoán ít nghĩ đến nhất là
-
Câu 40:
Bệnh nhân đau HSP + sốt lạnh run + tiền sử có phẫu thuật đường mật, gợi ý đến:
-
Câu 41:
Siêu âm gan có giá trị nhất trong chẩn đoán bệnh nào sau đây:
-
Câu 42:
Trong hoàng đảm nhiễm khuẩn, bệnh lý nào sau đây vàng da không do tổn thương tại gan:
-
Câu 43:
Bệnh não gan ít xảy ra trong trường hợp:
-
Câu 44:
Colesteron, các axit mật, ostrogen, progesteron là các chất thuộc nhóm:
-
Câu 45:
Tiểu rắt (tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày) biểu hiện bằng:
-
Câu 46:
Tiểu rắt (tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày) là biểu hiện của tình trạng:
-
Câu 47:
Tiểu tắc giữa dòng là triệu chứng điển hình của:
-
Câu 48:
Không phải là nguyên nhân gây tiểu khó:
-
Câu 49:
Các nguyên nhân ngoài ống tiêu hoá có thể gây táo bón như:
-
Câu 50:
Chọn một câu đúng: