Trắc nghiệm Tính chất của kim loại và Dãy điện hóa của kim loại Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Nhúng một lá kim loại M nào sau đây để khi cô cần thu được 18,8 gam muối khan?
-
Câu 2:
Nhúng 19,5g thanh Zn vào 0,2mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2 thì sẽ thu được mấy gam chất rắn?
-
Câu 3:
Cho 6,48 gam Al vào 100 ml Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng là mấy?
-
Câu 4:
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M thu được mấy gam chất rắn(biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)?
-
Câu 5:
Cho m gam Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 thu được m gam bột rắn. Hãy tính %mZn?
-
Câu 6:
Cho 5,6g gồm Mg và Cu vào 400ml dd AgNO3 1M thu được 32,4 g chất rắn A và dd nước lọc B. Em hãy tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
-
Câu 7:
Cho (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch (D) và 8,12 gam (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính CM của AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
-
Câu 8:
X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?
-
Câu 9:
Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng, biết khi nhúng Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol HCl thu được thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Tỉ lệ x : y là ?
-
Câu 10:
Cho 2 thanh kim loại nào sau đây biết nó có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh kim loại đầu?
-
Câu 11:
Cho 7,8g hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với bao nhiêu mol HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam.
-
Câu 12:
Hoà tan bao nhiêu gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa.
-
Câu 13:
Các em hãy tìm m biết khi cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch AgNO3 dư thu được m + 54,96 gam chất rắn và dung dịch X. Nếu m gam X tác dụng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc).
-
Câu 14:
Dãy tác dụng với HCl và AgNO3 là gì ?
-
Câu 15:
Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg tác dụng với FeCl3 thu được kết tủa?
-
Câu 16:
Điện phân 100ml chứa Cu2+, Na+; H+; SO42- có pH = 1, điện cực trơ thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ H+ sau điện phân?
-
Câu 17:
Điện phân a mol CuSO4 và b mol NaCl. Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là gì?
-
Câu 18:
Tìm M biết, mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình (1) chứa MCl2 và bình (2) chứa AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại?
-
Câu 19:
Điện phân 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân thu được những chất tan nào sau đây?
-
Câu 20:
Điện phân A chứa 0,4 mol M(NO3)2 và 1 mol NaNO3 trong thời gian 48 phút 15 giây thì thu được 11,52 gamM?
1. M là Cu.
2. Cường độ dòng điện đã dùng bằng 10 (A).
3. Thời gian điện phân dung dịch mất hết M2+ với cường độ dòng điện 12 (A) là là 48 phút 15 giây.
Số phát biểu đúng là?
-
Câu 21:
Hòa tan 13,00 gam Zn trong HNO3 loãng dư thu được bao nhiêu gam X và 0,448 lít khí N2 (đktc)?
-
Câu 22:
Hòa tan 50 gam CuSO4.5H2O vào 200 ml HCl 0,6 M thu được dung dịch X, điện phân X với cường độ 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là?
-
Câu 23:
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vdung dịch nào sau đây để thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh.
-
Câu 24:
Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Cu thì sẽ xảy ra điều gì?
-
Câu 25:
Hoà tan 20,0 gam một oxit kim loại bằng H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối, khử lượng oxit đó ở nhiệt độ cao cần bao nhiêu lít khí CO (đktc).
-
Câu 26:
Khử 3,48 g một oxit nào sau đây biết khi đó cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc).
-
Câu 27:
Cần bao nhiêu lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua 16,8 gam 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp là 0,32 gam.
-
Câu 28:
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M, để ta thu được 15,6 gam kết tủa.
-
Câu 29:
Cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M vào 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 để thu được 7,8 gam kết tủa?
-
Câu 30:
Cho bao nhiêu mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ là bao nhiêu được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa.
-
Câu 31:
Nhận định nào sau đây là đúng khi thực hiện 2 thí nghiệm sau đây biết X là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3, Y là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH.
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ Y vào X, sau khi cho hết Y vào X được a gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ X vào Y, sau khi cho hết X vào Y được b gam kết tủa.
-
Câu 32:
X là dung dịch AlCl3 có nồng độ là bao nhiêu, Y là NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết tủa phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa.
-
Câu 33:
Cần bao nhiêu gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 biết khi chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M.
-
Câu 34:
Cho 15,0 gam X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Tính %Fe trong X?
-
Câu 35:
X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan vào Y, thu được dung dịch Z và hỗn hợp hai khí (gồm khí NO và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH.
-
Câu 36:
Cho các cặp:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Na và Zn (1:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp tan trong HCl loãng nóng ?
-
Câu 37:
Cho 24,3 gam Al vào 225 ml gồm NaNO3 1M và NaOH 3M thì thu được bao nhiêu lít khí (ở đktc)?
-
Câu 38:
Bao nhiêu gam bột Al vào NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau?
-
Câu 39:
Cho 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho bao nhiêu mol dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất.
-
Câu 40:
Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại nào sau đây ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot?
-
Câu 41:
Bao nhiêu phát biểu đúng trong các pb sau về kim loại:
(a) Cấu hình electron của kim loại kiềm là những nguyên tố s
(b) Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(c) Các kim loại kiềm mềm do liên kết kim loại trong tinh thể yếu
(d) Ứng dụng kim loại xexi dùng làm tế bào quang điện
(e) Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
-
Câu 42:
Kim loại phản ứng được với FeSO4 và H2SO4 đặc, nguội?
-
Câu 43:
Những ý kiến đúng:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
-
Câu 44:
Cho CO (dư) qua Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để hòa tan X có thể dùng chất nào?
-
Câu 45:
Khi không có không khí, 2 kim loại nào tác dụng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol?
-
Câu 46:
Nhận xét nào là đúng khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn sau?
-
Câu 47:
Cho các ý kiến dưới đây:
(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tổng số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên:
-
Câu 48:
Phát biểu đúng về dãy Al3+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Pb2+/Pb; Ag+/Ag là gì?
-
Câu 49:
Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại trong dãy Mg, Ba, Zn, Fe, Ag?
-
Câu 50:
Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là