Trắc nghiệm Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Điểm mới nào sau đây thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở Việt Nam từ thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 2:
Ý nào sau đây phản ánh không chính xác về đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
-
Câu 3:
Nhân tố nào tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị ở Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 4:
Thương nhân Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan đến nước ta để mang hàng hóa của họ đổi lấy những gì?
-
Câu 5:
Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở Việt Nam phát triển mạnh ở miền xuôi từ các thế kỉ XVI – XVII?
-
Câu 6:
Đoạn trích sau đây thể hiện điều gì về tình hình ngoại thương Việt Nam giữa thế kỉ XVIII?
Thương nhân Hà Lan mỗi lần vào nước ta phải mua tơ xấu của chúa Trịnh đến hàng vạn lạng bạc, trong lúc đó “nợ cũ thì hầu như tuyệt vọng mà bọn quan lại thì ít khi trả tiền ngay, trong khi những việc này không đem trình lên chúa được nếu như không thông qua các bà phi dẫn đến tệ hà làm nặng nề”.
-
Câu 7:
Ngành nào trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến XVIII trở thành ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đảng Ngoài?
-
Câu 8:
Các nghề thủ công truyền thống ở nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII bao gồm
-
Câu 9:
Các chúa Nguyễn ở vùng đất Đảng Trong đã thực hiện chính sách gì để mở rộng ruộng đồng?
-
Câu 10:
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình nông nghiệp Việt Nam bấy giờ có điểm gì nổi bật?
-
Câu 11:
Trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế trong đó có nước ta vào các thế kỉ XV - XVI?
-
Câu 12:
Theo anh/chị các làng nghề thủ công có từ thế kỉ XVI đến XVIII cho đến hiện nay đang trong tình trạng như thế nào?
-
Câu 13:
Đâu không phải tác dụng của việc buôn bán trong nước ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 14:
Điểm chính xác khi nói về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 15:
Điểm hạn chế của nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 16:
Theo anh/chị thì nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là
-
Câu 17:
Nét mới về tình hình ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 18:
Đặc điểm không đúng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 19:
Trong các thế kỉ XVI – XVIII thủ công nghiệp ở nước ta có điểm gì mới so với giai đoạn trước?
-
Câu 20:
Theo anh/chị câu ca sau chứng tỏ điều gì
Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.
-
Câu 21:
Minh chứng thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 22:
Điểm không chính xác về đặc điểm của nông nghiệp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
-
Câu 23:
Điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 24:
Những người như Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan đến nước ta để mang hàng hóa của họ đổi lấy những gì?
-
Câu 25:
Theo anh/chị ý nào chứng tỏ buôn bán nước nước ta phát triển mạnh ở miền xuôi từ các thế kỉ XVI – XVII?
-
Câu 26:
Theo anh/chị đoạn trích sau thể hiện điều gì về tình hình ngoại thương nước ta giữa thế kỉ XVIII?
Thương nhân Hà Lan mỗi lần vào nước ta phải mua tơ xấu của chúa Trịnh đến hàng vạn lạng bạc, trong lúc đó “nợ cũ thì hầu như tuyệt vọng mà bọn quan lại thì ít khi trả tiền ngay, trong khi những việc này không đem trình lên chúa được nếu như không thông qua các bà phi dẫn đến tệ hà làm nặng nề”.
-
Câu 27:
Từ thế kỉ XVI đến XVIII ngành nào trở thành ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đảng Ngoài?
-
Câu 28:
Trong thế kỉ XVI – XVIII các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam bao gồm
-
Câu 29:
Đàng Trong đã thực hiện chính sách gì để mở rộng ruộng đồng?
-
Câu 30:
Tình hình nông nghiệp nước ta có điểm gì nổi bật từ nửa sau thế kỉ XVII?
-
Câu 31:
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế trong đó có nước ta?
-
Câu 32:
Các làng nghề thủ công có từ thế kỉ XVI đến XVIII cho đến hiện nay đang trong tình trạng như thế nào?
-
Câu 33:
Ý nào sau đây không phải tác dụng của việc buôn bán trong nước ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 34:
Nhận xét nào sau đây là chính xác về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 35:
Ý nào sau đây phản ánh điểm hạn chế của nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 36:
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là
-
Câu 37:
Ý nào thể hiện nét mới về tình hình ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 38:
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII?
-
Câu 39:
Thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII có điểm gì mới so với giai đoạn trước?
-
Câu 40:
Câu ca sau chứng tỏ điều gì?
"Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông."
-
Câu 41:
Điểm mới nào sau đây thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 42:
Ý nào sau đây phản ánh không chính xác về đặc điểm của nông nghiệp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
-
Câu 43:
Nhân tố nào tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
-
Câu 44:
Người Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan đến nước ta để mang hàng hóa của họ đổi lấy những gì?
-
Câu 45:
Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán nước nước ta phát triển mạnh ở miền xuôi từ các thế kỉ XVI – XVII?
-
Câu 46:
Thương nhân Hà Lan mỗi lần vào nước ta phải mua tơ xấu của chúa Trịnh đến hàng vạn lạng bạc, trong lúc đó “nợ cũ thì hầu như tuyệt vọng mà bọn quan lại thì ít khi trả tiền ngay, trong khi những việc này không đem trình lên chúa được nếu như không thông qua các bà phi dẫn đến tệ hà làm nặng nề”.
Đoạn trích trên thể hiện điều gì về tình hình ngoại thương nước ta giữa thế kỉ XVIII?
-
Câu 47:
Ngành nào từ thế kỉ XVI đến XVIII trở thành ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài?
-
Câu 48:
Các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam trong thế kỉ XVI – XVIII bao gồm
-
Câu 49:
Các chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã thực hiện chính sách gì để mở rộng ruộng đồng?
-
Câu 50:
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình nông nghiệp nước ta có điểm gì nổi bật?