Trắc nghiệm Tôm sông Sinh Học Lớp 7
-
Câu 1:
Con tôm nào có thể đục lỗ trên ô kính?
-
Câu 2:
Loài nào sau đây có thể được tìm thấy trong nước ngọt?
-
Câu 3:
Nhận định nào sau đây đúng về cơ quan bài tiết của tôm sông?
-
Câu 4:
Chọn số phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
1. Tôm có thể bò và bơi giật lùi
2. Khi bơi giật lùi, tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau
3. Tôm kiếm ăn vào lúc sáng sớm
4. Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách xa nhờ tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển
5. Ôxi được tiếp nhận qua lỗ khí ở vỏ -
Câu 5:
Nhờ đâu tôm có thể nhận biết con mồi từ khoảng cách xa?
-
Câu 6:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
-
Câu 7:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm kiếm ăn vào lúc (1)…………………. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào (2)……………. . rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. -
Câu 8:
Điều nào dưới đây về Tôm sông KHÔNG đúng?
-
Câu 9:
Cơ thể tôm được chia thành mấy phần?
-
Câu 10:
Khi di chuyển, tôm bơi giật lùi như thế nào?
-
Câu 11:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Khi đẻ, tôm cái dùng các (1)…………………. ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác (2)……………. . cho tôm trưởng thành -
Câu 12:
Vỏ tôm cứng vì có thêm chất
-
Câu 13:
Hô hấp ở tôm khác châu chấu như thế nào?
-
Câu 14:
Vỏ tôm được cấu tạo chủ yếu bằng chất:
-
Câu 15:
Phần phụ nào của tôm có chức năng giữ và xử lí mồi mồi?
-
Câu 16:
Phần phụ nào của tôm có chức năng định hướng phát hiện mồi?
-
Câu 17:
Phần phụ nào của tôm có chức năng lái và giúp tôm bơi giật lùi?
-
Câu 18:
Phần phụ nào của tôm có chức năng bắt mồi và bò?
-
Câu 19:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Khi đẻ, tôm cái dùng các (1)…………………. ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác (2)……………. . cho tôm trưởng thành -
Câu 20:
Tuyến gan của tôm có chức năng tiết ra enzim giúp tiêu hóa thức ăn. Theo em, tuyến gan có màu gì?
-
Câu 21:
Bộ phận ở vị trí số 3 có chức năng là gì?
-
Câu 22:
Bộ phận có chức năng giữ và xử lí mồi ở vị trí số mấy?
-
Câu 23:
Bộ phận có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở vị trí số mấy?
-
Câu 24:
Bộ phận có chức năng lái và giúp tôm bơi giật lùi ở vị trí số mấy?
-
Câu 25:
Tôm đực có kích thước như thế nào so với tôm cái
-
Câu 26:
Vỏ tôm được cấu tạo bằng
-
Câu 27:
Một học sinh đã chú thích tên các bộ phận của tôm như hình bên, em có nhận xét như thế nào về bài làm của bạn?
-
Câu 28:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Khi đẻ, tôm cái dùng các (1)…………………. ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác (2)……………. . cho tôm trưởng thành -
Câu 29:
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
-
Câu 30:
Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò?
-
Câu 31:
Tôm kiếm ăn vào lúc nào?
-
Câu 32:
Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là:
-
Câu 33:
Số đôi chân bò ở cơ thể tôm sông là:
-
Câu 34:
Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
-
Câu 35:
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
-
Câu 36:
Nêu đặc điểm cơ thể tôm?
1. Cơ thể tôm gồm hai phần: Phần đầu - ngực, phần bụng
2. Phần đầu - ngực có các bộ phận: gai nhọn, đôi mắt kép, hai đôi râu, miệng, các đôi chân ngực.
3. Phần bụng có các đôi chân bụng
4. Vỏ bọc cơ thể bằng chất kitin có tẩm canxi nên rất cứng là nơi bám cho các cơ và thành vỏ bảo vệ cơ thể.
-
Câu 37:
Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
-
Câu 38:
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 39:
Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước của tôm là
-
Câu 40:
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
-
Câu 41:
Cho các diễn biến sau
1. Gan tiết enzyme tiêu hoá
2. Hấp thụ các chất ở ruột
3. Các chân hàm nghiền nát thức ăn
4. Thức ăn đi miệng và hầu
Quá trình tiêu hoá thức ăn ở tôm diễn ra:
-
Câu 42:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
-
Câu 43:
Khi di chuyển, tôm có thể bơi giật lùi bằng cách nào?
-
Câu 44:
Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
-
Câu 45:
Con tôm sông di chuyển bằng gì?
-
Câu 46:
Chân bụng ở tôm sông có chức năng gì?
-
Câu 47:
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
-
Câu 48:
Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm?
-
Câu 49:
Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
-
Câu 50:
Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?