Trắc nghiệm Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Theo anh/chị phong trào giải phóng dân tộc đã tác động đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
-
Câu 2:
Theo anh/chị một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 3:
Theo anh/chị yếu tố nào sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyển biến trong cục diện thế giới hiện nay?
-
Câu 4:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 5:
Theo anh/chị yếu tố chủ quan quyết định đến thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là
-
Câu 6:
Theo anh/chị yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 7:
Theo anh/chị trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
-
Câu 8:
Theo anh/chị nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đố vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX là do
-
Câu 9:
Theo anh/chị tại sao Chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
-
Câu 10:
Theo anh/chị tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
-
Câu 11:
Theo anh/chị tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế liên kết khu vực lại phát triển mạnh ở các nước tư bản?
-
Câu 12:
Theo anh/chị nhân tố nào dưới đây có tác động đến sự biến đổi của bản đồ chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
-
Câu 13:
Theo anh/chị bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là
-
Câu 14:
Theo anh/chị ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên những nền tảng nào?
-
Câu 15:
Theo anh/chị đặc điểm nổi bật lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là
-
Câu 16:
Theo anh/chị nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
-
Câu 17:
Theo anh/chị đâu không phải là chuyển biến của hệ thống tư bản chủ nghĩa trong nửa sau thế kỉ XX?
-
Câu 18:
Theo anh/chị sau chiến tranh thế giới thứ 2, khu vực nào của châu Á phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất?
-
Câu 19:
Theo anh/chị sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và giành thắng lợi đầu tiên ở khu vực nào trên thế giới?
-
Câu 20:
Theo anh/chị trong giai đoạn 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ
-
Câu 21:
Theo anh/chị sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
-
Câu 22:
Theo anh/chị nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 23:
Theo anh/chị nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
-
Câu 24:
Theo anh/chị ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
-
Câu 25:
Theo anh/chị đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là
-
Câu 26:
Theo anh/chị ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
-
Câu 27:
Theo anh/chị điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
-
Câu 28:
Theo anh/chị từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 29:
Theo anh/chị vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 30:
Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 31:
Theo anh/chị qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
-
Câu 32:
Theo anh/chị đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
-
Câu 33:
Theo anh/chị đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
-
Câu 34:
Theo anh/chị trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là
-
Câu 35:
Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?
-
Câu 36:
Theo anh/chị ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
-
Câu 37:
Theo anh/chị đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
-
Câu 38:
Theo anh/chị cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
-
Câu 39:
Theo anh/chị những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
-
Câu 40:
Theo anh/chị điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
-
Câu 41:
Theo anh/chị vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
-
Câu 42:
Theo anh/chị thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
-
Câu 43:
Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
-
Câu 44:
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
-
Câu 45:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 46:
Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
-
Câu 47:
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 48:
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 49:
Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
-
Câu 50:
Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?