Trắc nghiệm Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành?
-
Câu 2:
Từ khi hình thành quốc gia nào những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn - lòng yêu nước?
-
Câu 3:
Chọn đáp án không đúng khi nói về lòng yêu nước?
-
Câu 4:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?
-
Câu 5:
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là di sản quý báu của dân tộc được hình thành?
-
Câu 6:
Truyền thống được lưu truyền bằng các hình thức nào?
-
Câu 7:
Truyền thống bao gồm những giá trị nào?
-
Câu 8:
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là ?
-
Câu 9:
Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình được?
-
Câu 10:
Những yếu tố nào tạo nên truyền thống?
-
Câu 11:
Truyền thống định nghĩa đúng là?
-
Câu 12:
“Chở thuyền, lật thuyền cũng là dân” là quan niệm của nhà trí sĩ nào về vai trò của quần chúng nhân dân?
-
Câu 13:
Hội nghị nào ở thế kỉ XIII thể hiện tinh thần đoàn kết một lòng của quân dân Đại Việt trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm?
-
Câu 14:
Lòng yêu nước có vai trò như thế nào trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam thời phong kiến?
-
Câu 15:
Điểm chung của các dân tộc trên thế giới về xuất phát điểm lòng yêu nước là
-
Câu 16:
Đâu không phải là nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập?
-
Câu 17:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ
-
Câu 18:
Nét nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
-
Câu 19:
Biểu hiện nổi bật về lòng yêu nước của dân tộc Việt trong thời kì thời Bắc thuộc là gì?
-
Câu 20:
Sự kiện nào đã đánh dấu một bước phát triển mới của lòng yêu nước?
-
Câu 21:
Cơ sở hạt nhân của lòng yêu nước Việt Nam là gì?
-
Câu 22:
Theo anh(chị), khái niệm "truyền thống" là gì?