Trắc nghiệm Vận chuyển các chất trong cây Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Khác với mạch rây, mạch gỗ có cấu tạo:
-
Câu 2:
Nước được dẫn lên từ rễ đến mọi bộ phận của cây có mạch bằng ......
-
Câu 3:
Cấu trúc nào vận chuyển các chất dinh dưỡng hữu cơ, thường là từ lá xuống rễ?
-
Câu 4:
Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 5:
Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết đây là thí nghiệm chứng minh quá trình nào của cây?
-
Câu 6:
Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết đây là thí nghiệm chứng minh quá trình nào của cây?
-
Câu 7:
Vai trò nào của sự vận chuyển và tích lũy chất hữu cơ có ý nghĩa quyết định?
-
Câu 8:
Quá trình nào sau đây là quá trình chuyển vị amin?
-
Câu 9:
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
1. NH4+ trong mô thực vật được đồng hóa theo ba con đường: amin hóa xeto, chuyển vị amin, hình thành amit
2. Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu của cây
3. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+, NO3-
4. Nitơ phân tử sau khi được vi sinh vật cố định đạm chuyển hóa hình thành NH3
5. Quá trình sau đây: amin đicaboxilic + NH4+ → amit là sự hình thành amit trong cây
-
Câu 10:
Quá trình nào sau đây là quá trình hình thành amit trong cây?
-
Câu 11:
Khi tích lũy nhiều NH3 trong cây, tại sao thực vật không bị ngộ độc?
-
Câu 12:
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
1. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thóat hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất ở cây
2. Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và muối khoáng của rễ
3. Cây sống trên cạn bị ngậm úng lâu sẽ chết do trong đất thiếu oxi làm rễ chết
4. Đai caspari một vành đai do suberin tạo thành, gồm chất sáp không cho nước và chất khoáng đi qua
5. Nước xâm nhập vào rễ theo hai cơ chế : thụ động và chủ động -
Câu 13:
Các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
1. Quá trình trao đổi nước ở thực vật là quá trình thoát hơi nước.
2. Quá trình thoát hơi nước qua con đường cutin đóng vai trò quan trọng ở TV.
3. Dòng mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng bao gồm các tế bào sống.
4. Sắc tố phụ có khả năng hấp thụ và biến đổi năng lượng ánh sáng trong quang hợp.
5. Hợp chất cố định CO2 trong chu trình TV C4 và thực vật CAM là giống nhau.
6. Cây mía, lúa, rêu quang hợp theo chu trình Calvin (C3).
7. Điểm bù ánh sáng là điểm làm cho cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
-
Câu 14:
Cho các mệnh đề sau đây, số mệnh đề đúng là?
1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng của cây
2. Rễ cây không có khả năng hấp thụ muối khoáng, mà chỉ có khả năng hấp thụ nước
3. Quá trình thoát hơi nước ở lá chỉ xảy ra ở lớp cutin
4. Lông hút của rễ có chức năng hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây
5. Tế bào khí khổng không có chức năng gì trong quá trình thóat hơi nước -
Câu 15:
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
1. Quá trình khử NO3- thành NH4+ được thực hiện nhờ enzim nitrogenaza
2. Khi rễ cây bị ngập úng lâu ngày thì vẫn hấp thụ được nước và muối khoáng như bình thường
3. Ánh sáng là một tác nhân làm thoát hơi nước do đó ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng qua rễ cây
4. Phân bón có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, do đó cần bón phân hợp lý
5. Rễ cây có khả năng hấp thụ N2 trong không khí mà không cần nhóm sinh vật cố định đạm -
Câu 16:
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề sau là :
1. Rau được trồng trong môi trường chỉ có nước cất sẽ phát triển nhanh, cho năng suất cao
2. Quá trình hấp thụ khoáng theo hai con đường là: thụ động và chủ động
3. Các nguyên tố khoáng được cây hấp thụ nhưng chúng không có vai trò gì trong các hoạt động sống của cây
4. Cây hấp thụ muối khoáng rất ít vì muối khoáng rất độc sẽ làm ức chế các hoạt động sống của cây
5. Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng liên quan chặt chẽ với quá trình quang hợp và quá trình trao đổi nước cho cây -
Câu 17:
Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.
II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều gradien nồng độ.
III. vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
-
Câu 18:
Số câu sai trong các câu sau đây là?
1. Cây sống trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin cao hơn so với cây sống trên đồi
2. Lá của những cây sống ở nơi ẩm ướt có tầng cutin mỏng hơn lá của nhưng cây sống ở nơi khô hạn
3. Trên tế bào biểu bì lá tiết ra một chất cutin, lớp cutin này phủ toàn bộ bề mặt lá ngay cả tế bào khí khổng
4. Các tế bào khí khổng hay là các tế bào hạt đậu, khi no nước thành mỏng của tế bào căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng làm khí khổng mở, khi mất nước thì thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng
5. Hơi nước cũng thoát được qua cutin trên bề mặt lá, cutin càng dày lượng nước bay hơi càng ít -
Câu 19:
Ghép nối các dữ kiện ở hai cột A và B. Tổ hợp nào dưới đây là chính xác nhất?
Cột A Cột B 1. Tế bào làm nhiệm vụ thoát hơi nước chủ yếu. a. Mạch gỗ 2. Bộ phân có tác dụng điều chỉnh lượng nước đi vào mạch gỗ của rễ. b. Tỉ thế 3. Bộ phận vận chuyển nước trong cơ thể thực vật. c. Mạch cây 4. Bộ phận thực hiện vận chuyển các sản phẩm quang hợp trong cây. d. Khí khổng 5. Bào quan xảy ra quá trình quang hợp. e. Đai Caspari 6. Bào quan xảy ra quá trình hô hấp. f. Lục lạp -
Câu 20:
Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:
I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn
II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả
III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây
IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
-
Câu 21:
Động lực của dòng mạch gỗ là sự phối hợp của các lực nào?
-
Câu 22:
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cơ chế nào?
-
Câu 23:
Nội dung nào sau đây nói về cơ chế hấp thụ khoáng là không đúng?
-
Câu 24:
Các chất khoáng được hấp thụ từ môi trường đất vào cây theo cách chủ động có đặc điểm:
-
Câu 25:
Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.
II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều građien nồng độ.
III. Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
-
Câu 26:
Khi nói đến quá trình hấp thụ và vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 27:
Khi nói đến quá trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 28:
Khi nói đến quá trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
-
Câu 29:
Đối tượng thí nghiệm cho quá trình vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan là:
-
Câu 30:
Hiện tượng không quan sát được sau thí nghiệm về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan:
-
Câu 31:
Thí nghiệm cắm hoa trong nước phẩm màu về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong thân.Thao tác “cắt cành hoa khoảng 20-30cm” không có ý nghĩa:
-
Câu 32:
Thí nghiệm cắm hoa trong nước phẩm màu về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong thân. Nếu ngắt bỏ hết lá thì:
-
Câu 33:
Thí nghiệm cắm hoa trong nước phẩm màu về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong thân. Yếu tố không giúp nước và muối khoáng vận chuyển lên lá và hoa:
-
Câu 34:
Thí nghiệm cắm hoa trong nước phẩm màu về sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan trong thân. Nếu tăng chiều dài của cành hoa thì:
-
Câu 35:
Lực nào đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân?
-
Câu 36:
Tế bào mạch gỗ gồm ?
-
Câu 37:
Trong dung dịch mạch rây của cây có chứa một chất hoà tan chiếm khoảng từ 10% đến 20% hàm lượng. Đó là chất nào sau đây?
-
Câu 38:
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang).
Phương án đúng:
-
Câu 39:
Về quá trình vận chuyển các chất trong cơ thể thực vật, phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 40:
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của vận chuyển chủ động: -
Câu 41:
Ở tế bào sống, hiện tượng vận chuyển các chất chủ động qua màng sinh chất là gì?
-
Câu 42:
Khi nói đến quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Vận chuyển chủ động một chất có thể xảy ra ngược chiều građien nồng độ.
II. Vận chuyển bị động một chất có thể xảy ra cùng chiều građien nồng độ.
III. Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
IV. Vận chuyển bị động không cần tiêu tốn năng lượng.
-
Câu 43:
Ở thực vật ,các chất hữu cơ được vận chuyển chủ yếu:
-
Câu 44:
Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.
-
Câu 45:
Xem hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
(1) Số (I) biểu thị cho con đường chất nguyên sinh – không bào.
(2) Số (II) biểu thị cho con đường thành tế bào – gian bào.
(3) (a) là các tế bào vỏ.
(4) (b) là các tế bào nội bì.
(5) (c) có chức năng dẫn truyền các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Số phát biểu đúng là:
-
Câu 46:
Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai?
-
Câu 47:
Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây?
-
Câu 48:
Khi nói về vận chuyển nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 49:
Khi nói về quá trình trao đổi nước ở thực vật trên cạn, phát biểu sau đây sai?
-
Câu 50:
Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?