Trắc nghiệm Vật liệu polime Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
-
Câu 2:
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
-
Câu 3:
Cho các nguyên liệu: (1) vinyl xianua, (2) metyl metacrylat, (3) isopren, (4) buta-1,3-đien và stiren, (5) propilen. Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
-
Câu 4:
Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
-
Câu 5:
Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3-đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
-
Câu 6:
Cho các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ plexiglas, (4) cao su buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là
-
Câu 7:
Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliacrilonitrin, (3) nilon-6,6, (4) poli(etylen terephtalat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
-
Câu 8:
Trong các polime: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
-
Câu 9:
Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
-
Câu 10:
Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
-
Câu 11:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
-
Câu 12:
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
-
Câu 13:
Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?
-
Câu 14:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
-
Câu 15:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
-
Câu 16:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
-
Câu 17:
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
-
Câu 18:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
-
Câu 19:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
-
Câu 20:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
-
Câu 21:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
-
Câu 22:
Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
-
Câu 23:
Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
-
Câu 24:
Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
-
Câu 25:
Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là
-
Câu 26:
Polime có công thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
-
Câu 27:
Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là
-
Câu 28:
Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
-
Câu 29:
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là
-
Câu 30:
Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
-
Câu 31:
Cho các polime sau: (1) PE; (2) poli(vinyl clorua); (3) poli(metyl metacrylat); (4) PPF; (5) polistiren; (6) poli(vinyl axetat), (7) nilon-7; (8) poli(etylen-terephtalat); (9) tơ nitron; (10) tơ capron; (11) cao su buna-S; (12) cao su cloropren; (13) keo dán ure-fomanđehit. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
-
Câu 32:
Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
-
Câu 33:
Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
-
Câu 34:
Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic. Khi đun nóng có xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime là
-
Câu 35:
Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
-
Câu 36:
Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ, được dùng để sản xuất bột ép, sơn. Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng từ các monome là
-
Câu 37:
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
-
Câu 38:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
-
Câu 39:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
-
Câu 40:
Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
-
Câu 41:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
-
Câu 42:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
-
Câu 43:
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → Cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?
-
Câu 44:
Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
-
Câu 45:
Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Z → T → Cao su buna. Biết khi trùng hợp Y cũng thu được polime. Z là:
-
Câu 46:
Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng?
-
Câu 47:
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với chất nào sau đây thu được polime dùng sản xuất cao su buna – S?
-
Câu 48:
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
-
Câu 49:
Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren?
-
Câu 50:
Cho các polime: poli(vinyl clorua) (1); poliacrilonitrin (2); policloropren (3); poli(ure-fomanđehit) (4); thủy tinh hữu cơ (5); nilon-6 (6); nhựa hồng xiêm (7); hồ tinh bột (8); rezol (9); xenlulozơ axetat (10). Số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán lần lượt là