Trắc nghiệm Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Sản phẩm du lịch nào đặc trưng của vùng du lịch Bắc Bộ ?
-
Câu 2:
Trong tổ chức lãnh thổ du lịch có mấy vùng du lịch ?
-
Câu 3:
Hệ thống chỉ tiêu phân vùng du lịch là gì ?
-
Câu 4:
Tiểu vùng du lịch là gì ?
-
Câu 5:
Á vùng du lịch là gì ?
-
Câu 6:
Trung tâm du lịch là gì ?
-
Câu 7:
Cảnh quan nông nghiệp lúa nước là nét đặc trưng của vùng du lịch nào nước ta?
-
Câu 8:
Thành phố du lịch nổi tiếng nhất Tây Nguyên là ?
-
Câu 9:
Hình thức biễu diễn của đờn ca tài tử thuộc tiểu vùng du lịch nào nước ta?
-
Câu 10:
Trong tiểu vùng du lịch Nam Trung Bộ, dân tộc Chăm chủ yếu sống ở các tỉnh:
-
Câu 11:
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào?
-
Câu 12:
Lễ hội Kate ở tỉnh Ninh Thuận thuộc nhóm lễ hội của dân tộc nào?
-
Câu 13:
Vùng du lịch Bắc bộ chia thành bao nhiêu tiểu vùng du lịch ?
-
Câu 14:
Các điểm du lịch nào ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây bắc ?
-
Câu 15:
Điểm du lịch Sapa thuộc tiểu vùng du lịch nào phía Bắc ?
-
Câu 16:
Điểm du lịch Hạ Long thuộc tiểu vùng du lịch nào nước ta ?
-
Câu 17:
Điểm du lịch Sầm Sơn thuộc tỉnh nào nước ta ?
-
Câu 18:
Điểm du lịch Tam Đảo thích hợp đối với loại du lịch nào ?
-
Câu 19:
Điểm du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương thích hợp đối với loại hình du lịch nào ?
-
Câu 20:
Các điểm du lịch nào sau đây thuộc trung tâm du lịch Hà Nội:
-
Câu 21:
Khu đền thánh địa Mỹ Sơn nổi tiếng về:
-
Câu 22:
Di tích thánh địa Mỹ Sơn là khu đền tháp của dân tộc nào nước ta ?
-
Câu 23:
Nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm:
-
Câu 24:
Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là di sản văn gì ?
-
Câu 25:
Logo tỉnh Đồng Tháp có hình ảnh loài chim nào?
-
Câu 26:
Tại sao Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công?
-
Câu 27:
Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào dưới đây?
-
Câu 28:
Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên Bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến
-
Câu 29:
Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là
-
Câu 30:
Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là
-
Câu 31:
Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,.. Điều đó thể hiện
-
Câu 32:
Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là
-
Câu 33:
Toàn cầu hóa là xu thế của
-
Câu 34:
Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là
-
Câu 35:
Đường lối phát triển kinh tế – xã hội có vai trò
-
Câu 36:
Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?
-
Câu 37:
Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
-
Câu 38:
Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây?
-
Câu 39:
Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng do
-
Câu 40:
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ
-
Câu 41:
Ở nước ta có thời kì lạm phát kéo dài vào những năm
-
Câu 42:
Biểu hiện rõ nhất của tình trạng khủng hoảng kinh tế ở nước ta sau năm 1975 là
-
Câu 43:
Nước ta có những vùng kinh tế trọng điểm nào?
-
Câu 44:
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay là
-
Câu 45:
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của nước ta có sự chuyển biến rõ nét được thể hiện
-
Câu 46:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn hiện nay?
-
Câu 47:
Thành tựu quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
-
Câu 48:
Ngành thương mại có sự phát triển mạnh từ sau năm 2007 đến nay là do
-
Câu 49:
WTO là tên viết tắt của tổ chức
-
Câu 50:
Từ những năm 1979 đã bắt đầu