Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Hồi giáo Môgôn là gì?
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai- Đáp án A : giai đoạn được coi là phát triển thịnh đạt nhất trong lịch sử phong kiến Ấn Độ là vương triều Gúp-ta.
- Đáp án B : là đặc điểm cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Đáp án C : vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô – gôn đều là :
+ Hai vương triều ngoại tộc:
Vương triều Hồi giáo Đê-li: người Hồi giáp gốc Trung Á từng bước chinh phục các tiểu quốc ở Ấn Độ và lập nên vương triều.
Vương triều Mô – gôn: một bộ phận dân Trung Á thực hiện đánh chiếm Đê – li và lập nên vương triều này
+ Đều theo Hồi giáo.
- Đáp án D : Thời kì vương triều Hồi giáo Đê-li không thuộc thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến. Đến thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ - vương triều Mô – gôn, nhưng không có chỉ khủng hoảng, suy vong và tan rã mà các vị vua thời kì đầu, đặc biệt là vua A-cơ-ba đã ra sức củng cố vương triều theo hướng « Ấn Độ hóa » và xây dựng đất nước. Đến các vị vua cuối của vương triều này tình trạng chia rã và khủng hoảng ở Ấn Độ mới bắt đầu trở lại.
Chọn đáp án : C
Đề thi HK1 môn Lịch sử 10 năm 2021-2022
Trường THPT Phan Đăng Lưu