Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 11 năm 2022-2023
Trường THPT Hùng Vương
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Đường gióng có đặc điểm là?
A. Vẽ bằng nét liền mảnh
B. Song song với phần tử cần ghi kích thước
C. Hai đầu mút vẽ mũi tên
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 2:
Đâu là đặc điểm của đường kích thước?
A. Vẽ bằng nét liền mảnh
B. Vượt quá đường gióng từ 2 mm đến 4 mm.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 3:
Em hãy cho biết: Trên bản vẽ kĩ thuật, người ta sử dụng đơn vị nào để đo độ dài?
A. m
B. cm
C. mm
D. dm
-
Câu 4:
Đâu là đơn vị dùng để đo góc?
A. Độ
B. Phút
C. giây
D. Độ, phút, giây
-
Câu 5:
Có bao nhiêu tiêu chuẩn cho bản vẽ kĩ thuật?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 6:
Xác định: Đâu là đặc điểm của mặt cắt chập?
A. Vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng
B. Đường bao vẽ bằng nét liền đậm
C. Biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7:
Xác định: Đâu là đặc điểm của mặt cắt rời?
A. Vẽ ngoài hình chiếu
B. Đường bao vẽ bằng nét liền mảnh
C. Biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 8:
Em hãy xác định: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét?
A. Nét đứt mảnh
B. Nét liền đậm
C. Nét liền mảnh
D. Nét gạch chấm mảnh
-
Câu 9:
Chọn ý đúng: Có loại mặt cắt nào sau đây?
A. Mặt cắt chập
B. Mặt cắt rời
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 10:
Hãy xác định: Có loại hình cắt nào?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt cục bộ
C. Hình cắt một nửa
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11:
Hãy xác định: Hình chiếu trục đo biểu diễn mấy chiều vật thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
-
Câu 12:
Xác định: Hình chiếu trục đo xiên góc cân được vẽ theo mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Hãy cho biết: Hình chiếu trục đo của hình tròn là?
A. Hình tròn
B. Hình elip
C. Hình tròn hoặc elip
D. Hình tròn và elip
-
Câu 14:
Xác định: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được vẽ theo mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Em hãy xác định: Chương trình công nghệ 11 giới thiệu mấy loại hình chiếu trục đo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Hãy cho biết: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có?
A. p = q = r = 0,5
B. Ba hệ số biến dạng khác nhau
C. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
D. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
-
Câu 17:
Cho biết: Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là?
A. Mặt phẳng tầm mắt
B. Mặt tranh
C. Mặt phẳng vật thể
D. Mặt phẳng hình chiếu
-
Câu 18:
Xác định: Hình chiếu phối cảnh được sử dụng trong?
A. Bản vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng
B. Bản vẽ lắp
C. Bản vẽ chi tiết
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Cho biết: Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng có tên là?
A. Đường chân trời
B. Mặt tranh
C. Mặt phẳng hình chiếu
D. Mặt phẳng vật thể.
-
Câu 20:
Xác định: “Vẽ đường nằm ngang chân trời” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: “Xác định điểm tụ” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 22:
Xác định: Giai đoạn thứ nhất của quá trình thiết kế là gì?
A. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài
B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế
C. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
D. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
-
Câu 23:
Đâu là giai đoạn thứ hai của quá trình thiết kế là gì?
A. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài
B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế
C. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
D. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
-
Câu 24:
Em hãy xác định: Giai đoạn thứ ba của quá trình thiết kế là gì?
A. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài
B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế
C. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
D. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Giai đoạn thứ tư của quá trình thiết kế là gì?
A. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài
B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế
C. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
D. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
-
Câu 26:
Hãy xác định: Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến?
A. Thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng.
B. Thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy móc và thiết bị.
C. Thiết kế, thi công, lắp ráp, chế tạo các máy móc và thiết bị.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27:
Hãy cho biết: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng được gọi chung là gì?
A. Bản vẽ tổng thể
B. Bản vẽ chi tiết
C. Bản vẽ kĩ thuật
D. Bản vẽ thiết kế
-
Câu 28:
Xác định: Quá trình lập các bản vẽ phác của sản phẩm thuộc giai đoạn nào?
A. Giai đoạn hình thành ý tưởng
B. Giai đoạn thu thập thông tin
C. Giai đoạn thẩm định
D. Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật
-
Câu 29:
Đâu là vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với thiết kế?
A. Vẽ được bản vẽ phác
B. Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
C. Vẽ bản vẽ chi tiết và tổng thể
D. Tất cả các ý kiến trên
-
Câu 30:
Hãy cho biết: Bản vẽ xây dựng là bản vẽ nào dưới đây:
A. Bản vẽ lắp của tay quay
B. Bản vẽ cầu thang
C. Bản vẽ chiếc áo dài
D. Bản vẽ lắp xe đạp
-
Câu 31:
Đâu là công dụng của bản vẽ chi tiết là gì?
A. Dùng để chế tạo chi tiết
B. Dùng để kiểm tra chi tiết
C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
D. Dùng để lắp ráp chi tiết
-
Câu 32:
Chọn ý đúng: Trên bản vẽ chi tiết giá đỡ thể hiện mấy yêu cầu kĩ thuật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Xác định: Bản vẽ nào là bản vẽ lắp?
A. Bản vẽ chi tiết giá đỡ của bộ giá đỡ
B. Bản vẽ lắp của tay quay
C. Bản vẽ cầu thang
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 34:
Hãy cho biết: Bước 1 của quy trình lập bản vẽ chi tiết là gì?
A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
B. Vẽ mờ
C. Tô đậm
D. Ghi phần chữ
-
Câu 35:
Hãy xác định: Bước 2 của quy trình lập bản vẽ chi tiết là gì?
A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
B. Vẽ mờ
C. Tô đậm
D. Ghi phần chữ
-
Câu 36:
Hãy cho biết: Bước 3 của quy trình lập bản vẽ chi tiết là gì?
A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
B. Vẽ mờ
C. Tô đậm
D. Ghi phần chữ
-
Câu 37:
Xác định: Người ta sử dụng hình cắt, mặt cắt trong trường hợp nào?
A. Vật thể có lỗ
B. Vật thể có rãnh
C. Vật thể có phần rỗng như lỗ, rãnh
D. Đáp án khác
-
Câu 38:
Chọn ý đúng: Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét:
A. Nét liền mảnh
B. Nét đứt mảnh
C. Nét liền đậm
D. Nét gạch chấm mảnh
-
Câu 39:
Xác định có bao nhiêu loại hình cắt?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
-
Câu 40:
Hãy chọn ý đúng: Hình cắt là gì?
A. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
B. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
C. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
D. Hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.