Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2023-2024
Trường THCS Ngô Sĩ Liên
-
Câu 1:
Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 2:
Kết quả của phép tính sau \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là?
A. 3
B. -3
C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)
D. \(\dfrac{1}{3}\)
-
Câu 3:
Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là?
A. \(\dfrac{6}{{10}}\)
B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)
C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)
D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)
-
Câu 4:
Giá trị của x trong biểu thức: \( - {x^3} = 27\) là?
A. \( \pm 3\)
B. -3
C. 3
D. \( \pm 9\)
-
Câu 5:
Cho \(\widehat {xOy} = 40^\circ \). Trên tia \(Ox,Oy\) lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C. Khi đó, số đo \(\widehat {ACB}\) là?
A. \(40^\circ \)
B. \(140^\circ \)
C. \(50^\circ \)
D. \(60^\circ \)
-
Câu 6:
Cho 3 đường thẳng phân biệt a,b,c. Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi nào?
A. a và b cùng cắt c
B. \(a \bot c\) và b cắt c
C. a cắt c và \(b \bot c\)
D. \(a \bot c;b \bot c\)
-
Câu 7:
Số \(\dfrac{{ - 4}}{{ - 5}}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 8:
Số hữu tỉ x thoả \(x - \left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{7}{5}} \right) = \dfrac{9}{{20}}\) là?
A. \(\dfrac{5}{2}\)
B. \(\dfrac{3}{{10}}\)
C. \(\dfrac{7}{6}\)
D. \(\dfrac{{ - 5}}{{17}}\)
-
Câu 9:
Tính \( - 23,\left( 2 \right) + \dfrac{3}{7} + 13,\left( 2 \right) - \dfrac{{10}}{7}\)?
A. \( - 9\).
B. \( - 11,\left( 4 \right)\).
C. \( - 11\).
D. \( - 35,\left( 4 \right)\).
-
Câu 10:
Cho 2 đường thẳng \(xx'\) và \(yy'\) cắt nhau tại \(O\) sao cho \(\angle xOy = \dfrac{2}{3}\angle xOy'\). Tính số đo \(\angle xOy'\)?
A. \({36^0}\)
B. \({72^0}\)
C. \({108^0}\)
D. \({18^0}\)
-
Câu 11:
Cho tia On là tia phân giác của \(\angle mOt\). Biết \(\angle mOn = {70^\circ }\), số đo của \(\angle mOt\) là?
A. \({140^0}\)
B. \({120^0}\)
C. \({35^0}\)
D. \({60^0}\)
-
Câu 12:
Cho ĐL: “Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau’ (xem hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lí là?
A. \(a//b,a \bot c\)
B. \(a//b,c \cap a = \left\{ A \right\},c \cap b = \left\{ B \right\}\)
C. \(a//b,a//c\)
D. \(a//b,c\) bất kì
-
Câu 13:
Số hữu tỉ là..?
A. Phân số khác 0
B. Các số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left( {a,b \in N,b \ne 0} \right)\)
C. Các số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left( {a,b \in Z,b \ne 0} \right)\)
D. Các số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left( {a,b \in Z} \right)\)
-
Câu 14:
Giá trị x thỏa \( - 8{x^2} + 50 = 0\) là?
A. \(x = \dfrac{{25}}{4}\);
B. \(x = \dfrac{5}{2}\);
C. \(x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
D. \(x = \pm \dfrac{5}{2}\).
-
Câu 15:
Kết quả của phép tính: \(\dfrac{{{3^5}{{.4}^3}}}{{{9^2}{{.8}^2}}}\) là?
A. \(1\);
B. \(3\);
C. \(\dfrac{3}{4}\);
D. Một kết quả khác.
-
Câu 16:
Trên hình, 2 góc A1 và B3 ở vị trí gì?
A. đồng vị;
B. so le ngoài;
C. so le trong;
D. trong cùng phía.
-
Câu 17:
Cho \(\widehat {xOy} = 70^\circ \). Tia Om là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\), tia On là tia đối của tia Om. Tính số đo của \(\widehat {xOn}\)?
A. \(70^\circ \);
B. \(130^\circ \);
C. \(110^\circ \);
D. \(145^\circ \).
-
Câu 18:
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng p. Có bao nhiêu đường thẳng song song với d, đi qua A?
A. 0
B. 2
C. 1
D. Vô số
-
Câu 19:
Trong các phân số dưới đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(0,0625\)?
A. \(\dfrac{1}{4}\)
B. \(\dfrac{1}{8}\)
C. \(\dfrac{1}{{16}}\)
D. \(\dfrac{1}{{125}}\)
-
Câu 20:
Kết quả của phép tính \({\left( {0,08} \right)^6}{.10^6}\) là?
A. \(0,{8^6}\)
B. \({8^6}\)
C. \({10.8^6}\)
D. \(0,8^{12}\)
-
Câu 21:
So sánh \(2 + \sqrt {37} \) và \(6 + \sqrt 2 \)?
A. \(2 + \sqrt {37} < 6 + \sqrt 2 \)
B. \(2 + \sqrt {37} > 6 + \sqrt 2 \)
C. \(2 + \sqrt {37} = 6 + \sqrt 2 \)
D. Không so sánh được
-
Câu 22:
Hãy chọn câu đúng?
A. Qua điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(m,\) có vô số đường thẳng song song với \(m.\)
B. Qua điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(m,\) có duy nhất một đường thẳng song song với \(m.\)
C. Qua điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(d,\) có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với \(d.\)
D. Nếu hai đường thẳng \(AB\) và \(AC\) cùng song song với đường thẳng \(d\) thì hai đường thẳng \(AB\) và \(AC\) song song với nhau.
-
Câu 23:
Cho góc bẹt \(xOy\). Vẽ tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oy\). Vẽ tia \(Om\) là phân giác của góc \(xOz\). Vẽ tia \(On\) là tia phân giác của góc \(zOy\). Tính số đo góc \(mOn\)?
A. \(\angle mOn = {30^0}\)
B. \(\angle mOn = {60^0}\)
C. \(\angle mOn = {90^0}\)
D. \(\angle mOn = {120^0}\)
-
Câu 24:
Cho hình vẽ, biết \(AE\,//\,BD,\,\angle ABD = {90^o},\,\angle AED = {55^o}.\) Số đo góc \(\angle BAE\) và \(\angle BDE\) lần lượt là?
A. \({90^o},\,{55^o}\)
B. \({90^o},\,{125^o}\)
C. \({55^o},\,{90^o}\)
D. \({35^o},\,{55^o}\)
-
Câu 25:
Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. \(\dfrac{2}{5} \in \mathbb{Z}\)
B. \( - 5 \in \mathbb{N}\)
C. \(\dfrac{{ - 5}}{4} \notin \mathbb{Q}\)
D. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{Q}\)
-
Câu 26:
Tìm \(x\), biết: \(\dfrac{1}{2} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{4}\)?
A. \(x = \dfrac{{ - 3}}{8}\)
B. \(x = \dfrac{3}{8}\)
C. \(x = \dfrac{1}{2}\)
D. \(x = - 1\)
-
Câu 27:
Kết quả của phép tính sau đay \(\sqrt {1,44} - 2.{\left( {\sqrt {0,6} } \right)^2}\) là?
A. \(0,24\)
B. \(0\)
C. \(0,12\)
D. \(0,2\)
-
Câu 28:
Cho hình bên dưới. Chọn câu đúng nhất?
A. \(\angle A = {80^o}\)
B. \(AB\,//\,CD\)
C. Cả A và B đều đúng
D. A đúng, B sai
-
Câu 29:
Vẽ hai đoạn thẳng \(AA',\,CC'\) cắt nhau tại \(B\) sao cho \(\angle A'BC = {47^o}.\) Số đo các góc \(\angle ABC',\,\angle ABC,\,\angle A'BC'\) lần lượt bằng?
A. \({57^o},\,{133^o},\,{57^o}\)
B. \({133^o},\,{47^o},\,{133^o}\)
C. \({47^o},\,{180^o},\,{180^o}\)
D. \({47^o},\,{133^o},\,{133^o}\)
-
Câu 30:
Điền cụm từ còn thiếu vào …: “Định lí …”?
A. là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu … thì ….
B. là một câu nói được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu … thì ….
C. là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu … vậy….
D. là một câu nói được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu … vậy ….
-
Câu 31:
Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ?
A. \(\frac{3}{0}\)
B. \( - \frac{8}{5}\)
C. \(\frac{{2,1(3)}}{2}\)
D. \(\sqrt 2 \)
-
Câu 32:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(- \frac{3}{5} < 0\)
B. \(\frac{3}{{10}} < 0\)
C. \( - \frac{1}{2} > 3\)
D. \( - \frac{2}{3} > \frac{2}{3}\)
-
Câu 33:
Số đối của phân số \( - \frac{1}{2}\) là?
A. \(2\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(- 2\)
D. \(0,2\)
-
Câu 34:
Chọn khẳng định sai?
A. \( - \frac{3}{4} \in Q\)
B. \(\sqrt 3 \in I\)
C. \(2 \in I\)
D. \(0 \in R\)
-
Câu 35:
Giá trị tuyệt đối của số - 0,7 là?
A. \(0,7\)
B. \(7\)
C. \(\frac{1}{7}\)
D. \(- 0,7\)
-
Câu 36:
Cho \(a;b \in \mathbb{R};\,a < b < 0\) khẳng định nào đúng?
A. \(\left| a \right|\; < \,\left| b \right|\)
B. \(|a| < b\)
C. \(|a| = |b|\)
D. \(\left| a \right| > \left| b \right|\)
-
Câu 37:
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là?
A. \({30^0}\)
B. \({60^0}\)
C. \({90^0}\)
D. \({180^0}\)
-
Câu 38:
Cho hình sau, biết góc x’Oy’ = 300. Số đo của góc xOy là?
A. \({30^0}\)
B. \({60^0}\)
C. \({150^0}\)
D. \({180^0}\)
-
Câu 39:
Trong các số sau đây: Số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \( - \frac{2}{5}\)
C. \(\frac{7}{{22}}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
-
Câu 40:
Phát biểu định lý sau bằng lời?
A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.