Đề thi giữa HK1 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022
Trường THCS Quang Trung
-
Câu 1:
Cho tập hợp M={a;b;c}. Tập hợp gồm 2 phân tử đều thuộc M là:
A. {a;b}
B. {b;c}
C. {a;c}
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Số phần tử của tập hợp \(H = {\rm{\{ }}x \in N| - 5x < 3\} \) là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 3:
Cho tập hợp A = {1;2;3}. Trong các cách viết sau cách viết nào đúng?
A. 1 ∈ A
B. {1} ∈ A
C. 3 ⊂ A
D. A và B đúng
-
Câu 4:
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} & {\left( {1 + x} \right)^3} = 64 \end{aligned} \)
A. x=4
B. x=3
C. x=2
D. x=1
-
Câu 5:
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} & {\left( {2.x} \right)^2} = 16 \end{aligned} \)
A. x=1
B. x=0
C. x=5
D. x=2
-
Câu 6:
Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là:
A. 220
B. 24
C. 25
D. 210
-
Câu 7:
Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì đó là:
A. tam giác vuông
B. tam giác vuông cân
C. tam giác cân
D. tam giác đều
-
Câu 8:
Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:
A. Hình thoi có một góc vuông
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
-
Câu 9:
Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 10cm
B. 15cm
C. 5cm
D. 8cm
-
Câu 10:
Thực hiện phép tính: 41.36 + 64.41
A. 410
B. 4100
C. 4010
D. 4001
-
Câu 11:
Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) được gọi là tổng của ... và viết gọn là a + b + c.
A. kết hợp
B. ba số a,b,c
C. hai số a,b
D. giao hoán
-
Câu 12:
Tìm số tự nhiên x, biết: 27.(x – 16) = 27
A. 27
B. 16
C. 17
D. 18
-
Câu 13:
Tìm ƯCLN (120, 105)
A. 15
B. 35
C. 105
D. 315
-
Câu 14:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x \(\in\) ƯC(70, 84) và x > 8
A. x = 10
B. x = 12
C. x = 16
D. x = 14
-
Câu 15:
Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng đều cả ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không còn đủ chia vào các phần thưởng. Có bao nhiêu phần thưởng?
A. 20 phần thưởng.
B. 24 phần thưởng.
C. 22 phần thưởng.
D. 26 phần thưởng.
-
Câu 16:
Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?
A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
D. Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường
-
Câu 17:
Cho hình thang cân EFGH, biết chu vi hình thang là 68 cm, chiều dài 2 cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 26 cm. Tính chiều dài cạnh bên của hình thang
A. 12 cm
B. 9 cm
C. 10 cm
D. 11 cm
-
Câu 18:
Chọn câu đúng nhất.
A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
B. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
C. Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 19:
Hãy cho biết đâu là công thức tính diện tích hình bình hành?
A. S = a.c ( a và c: hai cạnh bất kỳ của hình bình hành)
B. S = b.h (b: cạnh bất kỳ, h: chiều cao)
C. S = a.h (a: cạnh đáy, h: chiều cao)
D. S = a.b (a, b cạnh của hình hình hành)
-
Câu 20:
Số tự nhiên \(\overline {27b} \) được viết dưới dạng:
A. \(2.7.b\)
B. \( 2.100 + 7.10 + b\)
C. \(2+7+b\)
D. \( 2.100 + 7.10 \)
-
Câu 21:
Khi viết một số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữa số hàng đơn vị là 4, ta viết được:
A. 5 số
B. 6 số
C. 4 số
D. 2019 số
-
Câu 22:
Cho 2 số tự nhiên 43;47;49. Chọn 1 số tự nhiên nữa để tạo thành dãy gồm 4 số tự nhiên lẻ liên tiếp?
A. 39
B. 51
C. 45
D. 41
-
Câu 23:
Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600.
A. 405 học sinh
B. 540 học sinh
C. 504 học sinh
D. 454 học sinh
-
Câu 24:
Tìm ƯCLN và BCNN của 372 và 156
A. ƯCLN = 12; BCNN = 4836
B. ƯCLN = 48; BCNN = 1236
C. ƯCLN = 12; BCNN = 4386
D. ƯCLN = 122; BCNN = 4836
-
Câu 25:
Một số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 4; chia cho 9 dư 6. Tìm số dư khi chia a cho 63.
A. 0
B. 36
C. 3
D. 60
-
Câu 26:
Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;a;c;4;5;b;11;0;d} \right\}\). Điền kí hiệu thích hợp vào ta có:
A. \(4 \in A\)
B. \(4 \not\in A\)
C. \(4 \subset A\)
D. \(4 \not \subset A\)
-
Câu 27:
Tính các tổng sau S = 7+11+15+19+…+51+55
A. 402
B. 403
C. 404
D. 405
-
Câu 28:
Viết các tập hợp sau. Tập hợp D gồm các số tự nhiên sao cho 0.x = 4
A. D = {0;1;2;3}
B. D = {0;1;2;3;4…}
C. D = {0;1;2}
D. D = ∅
-
Câu 29:
Tính tổng các số nguyên thỏa mãn: −5 ≤ x ≤ 3
A. 19
B. -19
C. -9
D. 9
-
Câu 30:
Trong các số 3,5,8,9, số nào thuộc tập hợp A = {x ∈ N| x ≥ 8}, số nào thuộc tập B = {x ∈ N|x < 5}?
A. 9 thuộc A; 3 và 5 thuộc B
B. 9 thuộc A; 3 thuộc B
C. 8 và 9 thuộc A; 3 và 5 thuộc B
D. 8 và 9 thuộc a; 3 thuộc B
-
Câu 31:
Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?
A. 24cm
B. 14cm
C. 35cm
D. 12cm
-
Câu 32:
Biết một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 1 cm và chiều cao là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó.
A. 92 cm2
B. 94 cm2
C. 96 cm2
D. 98 cm2
-
Câu 33:
Với x ≠ 0 ta có x8 : x2 bằng:
A. x4
B. x6
C. x
D. x10
-
Câu 34:
Tính \(\left( {{3^6} + {3^5} + {3^7}} \right):{3^5} \)
A. 21
B. 13
C. 653
D. 267
-
Câu 35:
Tính \({5^{51}}:{5^{45}} \)
A. \({5^6}.\)
B. \({5^4}.\)
C. \({5^9}.\)
D. \({5^7}.\)
-
Câu 36:
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} & {\left( {x - 7} \right)^3} = {11^{23}}:{11^{20}} \end{aligned} \)
A. x=21
B. x=18
C. x=3
D. x=7
-
Câu 37:
Một hình bình hành có cạnh đáy là 71cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 19 cm được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 665cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.
A. 2485 cm2
B. 3485 cm2
C. 2585 cm2
D. 3585 cm2
-
Câu 38:
Chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó:
A. DE = BF
B. DE > BF
C. DE < BF
D. DE = EB
-
Câu 39:
Phân tích 3234 thành thừa số nguyên tố ta được:
A. \(3234 = {2.3^2}.11\)
B. \(3234 = {2.3.5^2}.11\)
C. \(3234 = {2.13.7^2}.11\)
D. \(3234 = {2.3.7^2}.11\)
-
Câu 40:
Tìm số tự nhiên a sao cho 6 - a là số nguyên tố?
A. a = 1, a = 3
B. a = 1; a = 5
C. a = 3, a = 7
D. a = 1, a = 7