Đề thi giữa HK2 môn Công nghệ 10 năm 2021-2022
Trường THPT Ngọc Tảo
-
Câu 1:
Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là bao nhiêu %?
A. 50% - 70%
B. 30% - 50%
C. 70% - 80%
D. 80% - 90%
-
Câu 2:
Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng ra sao đến nông, lâm, thủy sản?
A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng
B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút
C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 3:
Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là nhân tố gì?
A. mưa
B. gió
C. ánh sáng
D. độ ẩm không khí
-
Câu 4:
Biện pháp nào sẽ là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Bón phân cân đối
B. Dùng ong mắt đỏ
C. Phun thuốc trừ sâu
D. Bẫy mùi vị
-
Câu 5:
Biện pháp nào là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Sử dụng giống kháng bệnh
B. Cắt cành bị bệnh
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
-
Câu 6:
Biện pháp nào là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Gieo trồng đúng thời vụ
B. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng
C. Bón phân cân đối
D. Dùng ong mắt đỏ
-
Câu 7:
Nguyên lí nào không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Sử dụng giống khỏe
B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây
C. Thăm đồng thường xuyên
D. Nông dân trở thành chuyên gia
-
Câu 8:
Nêu khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ
B. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên
C. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh
D. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý
-
Câu 9:
Biện pháp điều hòa là biện pháp ra sao?
A. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định
B. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại
C. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại
D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh
-
Câu 10:
Trong quy trình chế biến chè xanh, thực hiện công đoạn diệt men chè nhằm mục đích gì?
A. Đình chỉ hoạt động của enzim
B. Tạo hương thơm cho chè
C. Tạo hình cho cánh chè
D. Làm dập tế bào lá
-
Câu 11:
Nêu những chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi?
A. Khoáng
B. Vitamin
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
Nhu cầu về khoáng vi lượng của vật nuôi được tính bằng đơn vị gì?
A. g/con/ngày
B. mg/con/ngày
C. cả A và B đều đúng
D. đáp án khác
-
Câu 13:
Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo tính khoa học là gì?
A. Đủ tiêu chuẩn
B. Phù hợp khẩu vị
C. Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 14:
Thức ăn vật nuôi gồm những nhóm nào?
A. Thức ăn xanh
B. Thức ăn hỗn hợp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 15:
Thức ăn hỗn hợp được sản xuất ở dạng gì?
A. Bột
B. Viên
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 16:
Thức ăn của thủy sản có những loại nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Mục đích của việc lai gống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống
B. Duy trì chất lượng giống
C. Không tạo ra giống mới
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Nêu khái niệm về lai giống?
A. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống
B. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Để nhân giống hiệu quả, người ta chia vật nuôi thành bao nhiêu đàn?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 20:
Đàn giống nào sẽ được nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 21:
Chất dinh dưỡng nào là chất dinh dưỡng giàu năng lượng nhất?
A. Gluxit
B. Lipit
C. Protein
D. Như nhau
-
Câu 22:
Một phần protein trong thức ăn mà vật nuôi ăn vào sẽ được cơ thể sử dụng làm gì?
A. Tổng hợp các hoạt chất sinh học
B. Tổng hợp các mô
C. Tạo sản phẩm
D. Cả 3 đáp án khác
-
Câu 23:
Vật nuôi cần có nhu cầu về các loại khoáng đa lượng nào?
A. Ca
B. Mg
C. P
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 24:
Phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo bao nhiêu nguyên tắc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Thức ăn tinh giàu yếu tố dinh dưỡng nào?
A. Thức ăn giàu năng lượng
B. Thức ăn giàu protein
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 26:
Lí do nào cần bảo quản cẩn thận thức ăn tinh?
A. Do dễ ẩm mốc
B. Do dễ sâu mọt
C. Do dễ bị chuột phá hoại
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27:
Thức ăn của thủy sản gồm những loại nào?
A. Thức ăn tự nhiên
B. Thức ăn nhân tạo
C. Cả 2 đáp án trên
D. Đáp án khác
-
Câu 28:
Những loại phân bón vô cơ bón cho vực nước là gì?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 29:
Thức ăn nhân tạo có tác dụng như thế nào với cá?
A. Mau lớn
B. Chậm kéo
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 30:
Nhân giống thuần chủng tạo ra đời con ra sao?
A. Đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của bố mẹ
B. Đời con mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 31:
Năng lượng trong thức ăn được tính đơn vị nào?
A. Calo
B. Jun
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 32:
Vật nuôi có nhu cầu về bao nhiêu loại khoáng chất?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 33:
Nhu cầu về khoáng vi lượng của vật nuôi là những nguyên tố nào sau đây?
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 34:
Thức ăn vật nuôi được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 35:
Chất lượng thức ăn xanh phụ thuộc vào yếu tố gì?
A. Giống cây
B. Đất đai
C. Khí hậu
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 36:
Nêu mục đích của lai giống?
A. Sử dụng ưu thế lai
B. Tạo giống mới
C. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 37:
Có những phương pháp lai gì?
A. Lai kinh tế
B. Lai tổ hợp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 38:
Đàn giống nào có số lượng vật nuôi ít nhất?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Đáp án khác
-
Câu 39:
Đàn giống nào sẽ có tiến bộ di truyền lớn nhất?
A. Đàn nhân giống
B. Đàn hạt nhân
C. Đàn thương phẩm
D. Đáp án khác
-
Câu 40:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi có những dạng nào?
A. Nhu cầu duy trì
B. Nhu cầu sản xuất
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác