Đề thi giữa HK2 môn Công nghệ 10 năm 2021
Trường THPT Phan Đình Phùng
-
Câu 1:
Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống?
A. Thuần chủng
B. Nhóm
C. Lai giống
D. Cả A và C đúng
-
Câu 2:
Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng
B. Duy trì, củng cố chất lượng giống
C. Nâng cao chất lượng giống
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3:
Nhân giống thuần chủng là gì?
A. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống
B. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 4:
Đối với lai kinh tế con lai được ứng dụng vào lĩnh vực nào?
A. Con lai được sử dụng để nuôi lấy sản phẩm
B. Con lai được sử dụng để làm giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 5:
Lai kinh tế phức tạp là lai giữa mấy giống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. Tử 3 trở lên
-
Câu 6:
Để nhân giống hiệu quả, người ta chia vật nuôi thành những loại nào?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7:
Đàn giống nào có phẩm chất cao nhất?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 8:
Đàn giống nào có năng suất thấp nhất?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 9:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 10:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi tùy thuộc vào yếu tố nào?
A. Loài
B. Giống
C. Lứa tuổi
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11:
Chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì?
A. Năng lượng
B. Protein
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
Protein trong thức ăn mà vật nuôi ăn vào sẽ chuyển hóa ra sao?
A. Một phần thải ra
B. Một phần cơ thể sử dụng
C. Cả A và B đều đúng
D. Sử dụng hết
-
Câu 13:
Vật nuôi có nhu cầu về loại khoáng nào?
A. Khoáng đa lượng
B. Khoáng vi lượng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Nhu cầu về khoáng đa lượng của vật nuôi được tính bằng đơn vị nào?
A. g/con/ngày
B. mg/con/ngày
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 15:
Phối hợp khẩu phần ăn đảm bảo nguyên tắc nào?
A. Tính khoa học
B. Tính kinh tế
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 16:
Thức ăn vật nuôi có nhóm nào?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn thô
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 17:
Cho ví dụ về thức ăn thô?
A. Cỏ khô
B. Rơm rạ
C. Bã mía
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc khi sử dụng phải thực hiện thao tác gì?
A. Phải bổ sung thêm thức ăn khác
B. Không bổ sung thêm thức ăn khác
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 20:
Biện pháp bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá là gì?
A. Bón phân cho vực nước
B. Quản lí và bảo vệ nguồn nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 21:
Phân bón hữu cơ cho vực nước như là các loại phân nào?
A. Phân bắc
B. Phân chồng
C. Phân xanh
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 22:
Có mấy nhóm thức ăn nhân tạo cho cá?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
Thức ăn tinh cho cá là loại thức ăn nào sau đây?
A. Giàu tinh bột
B. Nghèo tinh bột
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 24:
Yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi là gì?
A. Địa điểm xây dựng
B. Hướng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 25:
Địa điểm xây dựng chuồng trại chăn nuôi yêu cầu phải như thế nào?
A. Yên tĩnh
B. Không gây ô nhiễm khu dân cư
C. Thuận tiện cho chuyên chở thức ăn và bán sản phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 26:
Chất thải trong chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường nào?
A. Đất
B. Nước
C. Không khí
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27:
Độ sâu của ao cá đạt tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 1,8m ÷ 2m
B. Dưới 1,8m
C. Trên 2m
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 28:
Khi chuẩn bị ao nuôi cá, người ta lấy nước vào ao mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 29:
Đối với lần lấy nước lần 2 vào ao, mực nước yêu cầu là bao nhiêu?
A. 30cm ÷ 40cm
B. 1,5m ÷ 2m
C. 3m ÷ 4m
D. 1,5cm ÷ 2cm
-
Câu 30:
Sự phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi chủ yếu do yếu tố nào?
A. Các mầm bệnh
B. Môi trường và điều kiện sống
C. Bản thân con vật
D. Cả 3 đáp án trên